Bệnh đa hồng cầu sơ sinh là tình trạng tăng số lượng hồng cầu làm tăng độ nhớt của máu. Tần suất gặp ở 1 - 5% trẻ sơ sinh, sẽ dẫn đến hiện tượng bị thiếu oxy ở các mô khiến trẻ có biểu hiện tím tái, đỏ da, bú yếu, khó thở...
Rối loạn chuyển hóa ở trẻ sơ sinh ảnh hưởng đến cách trẻ tiêu hóa thức ăn và chuyển hóa thành năng lượng cho cơ thể. Những trẻ sơ sinh này có thể thiếu một số enzym tiêu hóa cho phép cơ thể sử dụng các chất dinh dưỡng nhất định.
Bạn đang lo ngại khi không biết da của con bạn thế nào là khỏe mạnh và các cách chăm sóc da đúng cách cho trẻ? Bài viết này dành cho bạn.
Viêm cơ tim thường do siêu vi gây nên, ở trẻ em có tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị sớm và kịp thời. Bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp gây suy tim có diễn biến rất nhanh và không có dấu hiệu điển hình. Chính vì vậy việc phát hiện sớm là vô cùng quan trọng.
Có em bé là một trải nghiệm rất thú vị trong cuộc sống. Và ưu tiên hàng đầu của các bậc làm cha mẹ là giữ cho em bé luôn khỏe mạnh và an toàn nhất có thể. Do vậy, rất dễ hiểu nếu bạn lo lắng về sức khỏe của em bé.
Viêm phổi do nhiều loại virus hô hấp gây ra, nhưng hay gặp là virus cúm và virus hợp bào hô hấp. Ở trẻ nhỏ xảy ra với tần suất cao 60 - 70% trong các trường hợp viêm phổi, nhất là ở lứa tuổi từ 2 - 3 tuổi.
Chàm sữa hay còn gọi là viêm da cơ địa, là bệnh lý da liễu thường gặp ở trẻ em, chiếm đến 20% bệnh nhi đến khám tại phòng khám da liễu. Bệnh nặng lên vào mùa đông, 2 má đỏ hây hây là biểu hiện ở trẻ mắc viêm da cơ địa.
Chàm sữa hay còn gọi là viêm da cơ địa, là bệnh lý da liễu thường gặp ở trẻ em, chiếm đến 20% bệnh nhi đến khám tại phòng khám da liễu. Bệnh nặng lên vào mùa đông, 2 má đỏ hây hây là biểu hiện ở trẻ mắc viêm da cơ địa.
Nhiễm khuẩn trẻ sơ sinh gồm các bệnh nhiễm khuẩn xuất hiện trong 28 ngày đầu sau sinh, là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ. Trẻ có thể bị nhiễm trùng từ trong bào thai, lúc sinh hoặc sau khi sinh. Do vậy, bố mẹ trẻ cần có những hiểu biết nhất định để tránh những điều đáng tiếc xảy ra.
Ẩn tinh hoàn là bất thường phổ biến nhất của hệ sinh dục, phổ biến ở trẻ trai. Nếu không được phát hiện, điều trị sớm sẽ gây mất chức năng của tinh hoàn, thậm chí gây ung thư tinh hoàn về sau. Chính vì vậy các bậc cha mẹ cần nhận biết những dấu hiệu để có thể phát hiện và đưa trẻ đi khám sớm.
Nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh là tình trạng lỗ mũi bị lấp đầy bởi dịch nhầy, gây cản trở hô hấp, lâu dần sẽ biến chứng thành nhiều các căn bệnh khác. Vậy điều trị và chăm sóc nghẹt mũi ở trẻ sơ sinh như thế nào?
Trẻ sơ sinh thở nhanh hơn người lớn, nhưng lại thở chậm hơn khi ngủ. Thở rất nhanh hoặc chậm có thể báo hiệu trẻ bị nhiễm trùng hoặc một tình trạng bệnh nào đó. Khó thở, hoặc suy hô hấp, là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến khoảng 7% trẻ sơ sinh. Một số dấu hiệu suy hô hấp ở trẻ sơ sinh bao gồm thở to, lỗ mũi phập phồng, tức ngực và thay đổi màu da hoặc móng tay. Nếu trẻ khó thở không được điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ biến chứng nặng.