Suy dinh dưỡng (SDD) là một vấn đề sức khỏe ở trẻ và tình trạng này xảy ra khi chế độ ăn uống không đủ chất dinh dưỡng hoặc khi cơ thể gặp vấn đề về hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn. Tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của trẻ.
Theo một nghiên cứu mới của Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH), việc tiếp xúc với caffeine trong bụng mẹ, thậm chí với lượng thấp, có thể dẫn đến giảm chiều cao của trẻ.
Gần đây, tại nhiều địa phương ghi nhận các trường hợp đuối nước thương tâm ở trẻ. Trong đó, nhiều nạn nhân bị ngạt nước khi đưa đến cấp cứu tại các bệnh viện không được sơ cứu hay sơ cứu không đúng cách dẫn đến tử vong hoặc di chứng não do thiếu oxy.
Dị ứng thức ăn là tình trạng xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể phản ứng quá mức với một protein có trong thức ăn. Biểu hiện với nhiều triệu chứng và mức độ khác nhau, nhưng phần lớn đều gây khó chịu, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, hiểu biết những nguy cơ để phòng tránh là vô cùng quan trọng.
Những thực phẩm như thịt đỏ, cá, các loại hạt và rau có lá xanh... là những thực phẩm giàu chất sắt. Với trứng, cha mẹ có thể cho trẻ ăn 3-4 quả trứng/tuần
Rụng tóc có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi kể cả trẻ sơ sinh. Theo Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP), hầu hết trẻ sơ sinh đều rụng một phần hoặc thậm chí toàn bộ tóc trong vài tháng đầu đời. Và điều đó hoàn toàn bình thường.
Có khoảng 1 trên 20 trẻ bị lắc mắt.
Cha mẹ cần biết gì về ngộ độc thực phẩm ở trẻ em? Cùng tìm hiểu nhé.
Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp từ các bậc cha mẹ về các chủ đề liên quan đến thời gian, tần suất, sự an toàn khi tắm cho trẻ sơ sinh, v.v.
Bạn có thể sẽ thắc mắc là dùng Tamiflu an toàn cho trẻ em không? Dưới đây là những điều bạn cần biết về Tamiflu.
Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với trẻ. Một giấc ngủ lý tưởng giữ vai trò tương đương với việc bổ sung hợp lý các chất dinh dưỡng cho cơ thể, giúp trẻ tăng trưởng chiều cao tốt hơn.
Các vấn đề sức khỏe lâu dài sau khi mắc COVID-19 ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong bối cảnh đại dịch đã được kiểm soát ở nhiều nơi trên thế giới. Mới đây, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra một vấn đề đáng lo ngại là sự gia tăng nguy cơ mắc đái tháo đường type-1 ở nhóm đối tượng trẻ tuổi sau hồi phục COVID-19.