Tình trạng tim đập nhanh, hay rối loạn nhịp nhanh thường đi kèm với tình trạng tăng huyết áp. Vậy bạn phải làm gì để cải thiện, kiểm soát được cả 2 tình trạng này?
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về chứng tim đập nhanh, cách cải thiện tình trạng này và khi nào bạn cần đi khám bác sĩ.
Nếu gặp những triệu chứng dưới đây, có lẽ bạn đang trong tình trạng rối loạn lo âu nghiêm trọng.
Một số yếu tố trong chế độ ăn uống có thể làm cho tình trạng tim đập nhanh dễ xảy ra hơn, ví dụ như tiêu thụ rượu, caffein và thức ăn mặn có thể làm tăng nguy cơ đánh trống ngực. Tim đập nhanh là tình trạng tương đối phổ biến, tuy nhiên, chúng cũng có thể là triệu chứng của nhịp tim không đều hoặc rối loạn nhịp tim. Hãy đọc để tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây ra tình trạng tim đập nhanh sau bữa ăn, cũng như cách điều trị và khi nào nên đến gặp bác sĩ.
Tim đập nhanh được hiểu là cảm giác tim đập mạnh hoặc đánh trống ngực. Mặc dù có thể cần đến bệnh viện thăm khám, nhưng một số biện pháp điều trị tại nhà có thể giúp làm giảm tình trạng đánh trống ngực.
Rối loạn nhịp tim là bệnh lý, xảy ra do sự bất thường của nhịp tim- quá nhanh hoặc quá chậm. Bệnh lý này đang ngày càng phổ biến và trẻ hóa trong cộng đồng. Loạn nhịp tim có thể gây khó chịu nhẹ cho người bệnh, nhưng cũng có thể là biểu hiện của một tình trạng bệnh lý nặng.
Viêm cơ tim thường do siêu vi gây nên, ở trẻ em có tỷ lệ tử vong cao nếu không được điều trị sớm và kịp thời. Bệnh nhi bị viêm cơ tim tối cấp gây suy tim có diễn biến rất nhanh và không có dấu hiệu điển hình. Chính vì vậy việc phát hiện sớm là vô cùng quan trọng.
Tim đập nhanh có thể gây ra cảm giác loạn nhịp, hồi hộp, đánh trống ngực. Đánh trống ngực cũng có thể gây cảm giác giống như rung rinh trong lồng ngực hoặc như tim đã lệch nhịp. Mặc dù có thể cần đến sự chăm sóc y tế, nhưng một số biện pháp điều trị tại nhà có thể giúp hết đánh trống ngực.
Các loại thực phẩm bạn ăn hàng ngày có nhiều ảnh hưởng tới trái tim, đặc biệt với những người bị tim đập nhanh. Rối loạn nhịp tim nhanh có thể làm tăng nguy cơ đau tim, đột quỵ… do đó bạn nên chú ý có chế độ ăn uống phù hợp, giúp cải thiện chất lượng cuộc sống
Có rất nhiều yếu tố có thể dẫn đến tình trạng này, bao gồm chế độ ăn, mức độ căng thẳng, tình trạng thiếu ngủ và rối loạn nhịp tim.
Cả trường hợp tim đập chậm và tim đập nhanh đều là dấu hiệu của một vấn đề sức khoẻ tiềm ẩn.
Nhịp tim của mỗi người sẽ khác nhau, nhưng nhịp tim bình thường là như thế nào? Và khi nào nhịp tim được coi là ở ngưỡng nguy hiểm?