Tăng huyết áp là bệnh phổ biến và nguy hiểm, có nguy cơ tử vong cao. Theo các chuyên gia dinh dưỡng: một chế độ ăn hợp lý, khoa học là một nhân tố quan trọng để phòng và chống tăng huyết áp hiệu quả.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy khò khè, ho, khó thở, ho ra đờm. Theo Hiệp Hội Ngôn Ngữ Nghe Nói Hoa Kỳ (ASHA), các triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể làm tổn thương cổ họng và thanh quản, gây ra vấn đề về phát âm như rối loạn giọng nói, khản tiếng, mất tiếng.
Ung thư dạ dày là một trong những loại ung thư phổ biến nhất, bệnh nhân thường được phát hiện muộn, tiến triển nhanh, tiên lượng nặng với tỷ lệ tử vong cao. Vậy, những trường hợp nào cần phải cảnh giác và nên khám tầm soát sớm căn bệnh nguy hiểm này?
Nocotine là chất độc thần kinh rất mạnh có trong thuốc lá dễ xâm nhập vào cơ thể. Bạn có thể loại bỏ nó bằng cách ăn bông cải xanh, cam, chanh...
Ở thuốc lá điện tử, khi nhiệt độ trở nên quá cao, lượng formaldedyde sẽ tăng đột biến.
Rối loạn lo âu gây ra nhiều vấn đề trong cuộc sống thường ngày cũng như trong công việc. Vậy có những giải pháp nào giúp bạn khắc phục tình trạng này?
Thiền được xem là một liệu pháp bổ sung được dùng song hành với các biện pháp chữa bệnh chính thống khác.
Bạn có thường xuyên bị chứng đau đầu ghé thăm? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và các cách đơn giản chữa đau đầu tự nhiên mà hiệu quả:
Ung thư ở trẻ em là căn bệnh nguy hiểm. Mặc dù nguyên nhân gây bệnh ung thư cho trẻ em vẫn chưa được xác định rõ nhưng có những cách thức để phòng chống căn bệnh này cho trẻ.
Trong thời gian cho con bú, các bà mẹ có ít lựa chọn hơn khi quyết định dùng thuốc. Bạn cần cân nhắc kỹ vì sao mình dùng thuốc, liệu thuốc sẽ ảnh hưởng thế nào tới con và tới khả năng sản xuất sữa của mẹ.
Không nên lạm dụng các vitamin. Thí dụ, chất beta-carotene là tiền sinh tố A ở lượng cao có thể gia tăng nguy cơ bị ung thư phổi.
Bệnh xơ phổi là tình trạng tổn thương mạn tính mô ở sâu bên trong phổi làm cho mô phổi bị dày lên, cứng hơn do mất tính đàn hồi (tính co giãn) và tạo sẹo. Chính các sẹo này gọi là xơ phổi. Vì phổi bị xơ sẹo và cứng hơn gây hạn chế khả năng hít thở của bệnh nhân.