Rất nhiều nhận định về việc thuốc lá điện tử (TLĐT) có thể làm tổn thương hệ hô hấp như thế nào, nhưng không chỉ có vậy, còn có những nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa TLĐT và sức khỏe răng miệng.
Cùng tìm hiểu những hiểu lầm thường gặp về ung thư phổi.
Hút thuốc lá gây rất nhiều tác hại và bệnh lý với sức khỏe, trong đó có tác hại đến sức khỏe răng miệng.
Nghiên cứu chỉ ra rằng hút thuốc lá làm tăng nguy cơ mắc Covid-19, do người hút thuốc thường mắc nhiều bệnh nền, bệnh mạn tính. Cách ly xã hội là cơ hội để bỏ thuốc lá và bảo vệ bản thân khỏi virus SARS-CoV-2.
COPD là tên gọi tắt của Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, do quá trình tổn thương lâu dài của phổi. Bệnh ảnh hưởng trực tiếp lên khả năng thông khí của phổi, và đôi khi các bác sĩ có thể nói với bạn dưới cái tên hội chứng khí phế thũng hoặc viêm phế quản mạn tính.
Theo các chuyên gia y tế, khi đốt cháy, điếu thuốc lá sinh ra 4.000 - 7.000 tạp chất, trong đó có nhiều chất độc và cực độc …
Thuốc lá gây hại nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Nicotine trong thuốc lá có thể “giết chết” các tế bào xương, gây mất xương và suy giảm chức năng của xương.
Hút thuốc lá là nguyên nhân chính dẫn đến mắc bệnh ung thư phổi. Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ người không hút thuốc lá mắc ung thư phổi tăng 35% do các nguyên nhân như béo phì, uống rượu, ô nhiễm môi trường.
Bỏ thuốc lá có thể gây ra các hội chứng cai nicotine, điều này làm tăng nguy cơ khiến bạn hút thuốc trở lại. Làm thế nào để vượt qua giai đoạn khó khăn này?
Mắt bị lão hóa sớm không còn chỉ do nguyên nhân tuổi già. Một loạt các thói quen xấu cũng có thể là tác nhân đẩy nhanh quá trình lão hóa của mắt.
Trái ngược với những gì bạn vẫn nghĩ, xì gà cũng có khả năng gây nghiện, kể cả khi bạn không hít phải khói từ xì gà. Tại Mỹ, có khoảng 5.2% người trưởng thành đang hút xì gà.
Nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan giữa các cơn ác mộng và nguy cơ tự tử ở người hay gặp ác mộng. Mặc dù khoa học vẫn chưa lý giải được trọn vẹn mối liên hệ này...