Đối phó với một đứa trẻ hiếu động có thể khó khăn, chúng thường không ngồi yên, chuyển từ hoạt động này sang hoạt động khác với nguồn năng lượng dường như vô hạn. Trẻ có thể gặp khó khăn khi nghe hoặc làm theo chỉ dẫn. Kết quả học tập ở trường kém, đạt điểm thấp hơn mức chấp nhận và có vấn đề về hành vi. Mặc dù không có câu trả lời đúng đắn cho việc kiểm soát một đứa trẻ hiếu động, nhưng làm theo một số lời khuyên có thể giúp việc đối phó với một đứa trẻ hiếu động trở nên dễ dàng hơn một chút.
Trẻ em thường hiếu động và không tập trung quá lâu vào một vấn đề nào đó. Nhưng làm thế nào bạn xác định liệu hành vi của con có nằm trong phạm vi bình thường, hay có thể trẻ đang mắc chứng rối loạn tăng động giảm chú ý?
Trầm cảm ở trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng và cần được xử lý cẩn thận. Nếu bạn nghi ngờ một đứa trẻ đang bị trầm cảm, quan trọng nhất là tìm kiếm sự giúp đỡ chuyên nghiệp từ bác sĩ hoặc chuyên gia tâm lý trẻ em.
Năm 2020, Theo báo cáo của CDC Hoa Kỳ, cứ 54 trẻ thì có 1 trẻ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) (Số liệu năm 2016). Đặc biệt, các bé trai có nguy cơ được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ cao hơn 4 lần so với các bé gái.
Một số thực phẩm có thể khiến tình trạng của trẻ mắc ADHD (Attention Deficit Hyperactivity Disorder - Hội chứng Tăng động Giảm chú ý) trầm trọng hơn. Cha mẹ nên tránh những đồ ăn, thức uống này khi tạo thực đơn cho trẻ.
Theo thống kê của hiệp hội thần kinh - tâm thần Mỹ, tăng động giảm chú ý là chứng bệnh có thể gặp ở nhiều lứa tuổi, nhưng phổ biến ở trẻ từ 3-11 tuổi với tỷ lệ lên đến 8%. Vậy đâu là những dấu hiệu tăng động ở trẻ cần sớm nhận biết?
Ăn nhiều đường có thể gây béo phì và nhiều bệnh nguy hiểm khác, nhưng có hàng loạt những quan niệm sai lầm về đường khiến nhiều người cắt bỏ hoàn toàn đường.
Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em, biểu hiện bằng những hành vi hiếu động quá mức và giảm khả năng tập trung. Nếu trẻ không được điều trị tốt thì việc hình thành tính cách, hành vi, tâm lý trong tương lai cũng sẽ bị ảnh hưởng xấu.
Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em. Về lâu dài, nếu trẻ không được điều trị tốt thì việc hình thành tính cách, hành vi, tâm lý trong tương lai sẽ bị ảnh hưởng.
Hội chứng tăng động giảm chú ý không chỉ xảy ra ở trẻ em mà còn xảy ra ở cả người lớn. Nguyên nhân nào khiến người lớn bị tăng động giảm chú ý?
Bạn có phải là một trong số rất nhiều ông bố bà mẹ băn khoăn về việc: liệu sôcôla có gây tăng động ở trẻ em hay không? Những bằng chứng khoa học dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu mối quan hệ giữa việc tiêu thụ sôcôla và chứng tăng động ở trẻ nhỏ!
Vì các triệu chứng của rối loạn tăng động giảm chú ý (như thiếu chú ý, bốc đồng và/hoặc tăng động) có thể ảnh hưởng đến khả năng học tập và giao tiếp với người khác, nên một số người nghĩ rằng các hành vi của trẻ mắc phải rối loạn này có nguyên nhân là do thiếu tính kỷ luật, cuộc sống gia đình hỗn loạn hoặc thậm chí là xem quá nhiều tivi. Vậy đâu là sự thật?