Tắm nắng khi mang thai có tốt không?
Tắm nắng sẽ giúp bạn bổ sung vitamin D và có một làn da nâu đồng khỏe mạnh, tuy nhiên khi bạn mang thai, việc tắm nắng cần được thực hiện một cách cẩn thận vì nó có thể gây những ảnh hưởng không tốt đến trẻ.
Ngoài những nguy cơ phổ biến của việc tắm nắng thường xuyên như cháy nắng, ung thư da..., tắm nắng khi mang thai còn có những nguy cơ khác:
Nhuộm màu da nhân tạo
Câu trả lời đơn giản cho những người muốn có cơ thể màu đồng đó là nhuộm da nhân tạo. Hãy chú ý là giường nhuộm da và tự nhuộm có thể chỉ kéo dài trong khoảng thời gian ngắn và thậm chí nhiều nghiên cứu về vấn đề này, đặc biệt liên quan đến thai kì vẫn chưa đưa ra được kết quả.
Nhiều bác sĩ cho biết nên thận trọng và tránh những phương thức nhuộm da nhân tạo.
Giường nhuộm da giảm nguy cơ tăng nhiệt độ quá cao so với ánh nắng tự nhiên. Mặc dù vẫn có nguy cơ tương tự với những vấn đề về da ở thai phụ và nguy cơ thường gặp của các vấn đề liên quan đến da. Tia UV từ giường nhuộm cũng tăng tốc độ lão hóa da, đặc biệt tăng nguy cơ ung thư.
Lời khuyên tốt nhất cho tiếp xúc với ánh nắng và phụ nữ mang thai
- Uống đủ nước và giảm thiểu phơi nắng để tránh quá nóng
- Sử dụng kem chống nắng phù hợp để giảm thiểu thiệt hại cho làn da của bạn.
- Tránh ra ngoài trời lúc giữa trưa hoặc khi cường độ ánh sáng mặt trời cao
- Mặc quần áo mỏng, nhẹ để che đi làn da của bạn
- Mũ mềm và kính mát sẽ bảo vệ mắt, tai và mặt của bạn
- Mang kem chống nắng thích hợp và được khuyến nghị sử dụng trong thai kỳ
- Trao đổi với bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng về việc bổ sung Vitamin D nếu cần thiết
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Những thay đổi trên da trong thai kỳ
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những kiến thức và thông tin hữu ích giúp bạn giữ ấm cơ thể một cách hiệu quả trong mùa đông.
Mùa đông, với không khí lạnh và khô, là thời điểm nhiều người dễ mắc các bệnh dị ứng. Các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ngứa ngáy, khó thở… gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống. Vậy dị ứng mùa đông là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục ra sao? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về chủ đề này nhé
Từ ngày 1/1 - 28/2/2025 Phòng khám chuyên khoa dinh dưỡng VIAM - thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam triển khai chương trình tri ân: khám dinh dưỡng miễn phí.
Thịt bò là loại thực phẩm phổ biến, chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể và có lợi cho sức khỏe, nhất là với một số nhóm người.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), virus cúm dễ lây lan và có thể gây ra các triệu chứng khiến bạn phải nằm liệt giường, như sốt, ớn lạnh, hắt hơi, đau nhức cơ, mệt mỏi và đôi khi là chóng mặt. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), virus cúm dễ lây lan và có thể gây ra các triệu chứng khiến bạn phải nằm liệt giường, như sốt, ớn lạnh, hắt hơi, đau nhức cơ, mệt mỏi và đôi khi là chóng mặt.