Rối loạn lo âu thường được chẩn đoán khi nỗi sợ hãi của một người về các tình huống, địa điểm, sự kiện hoặc đồ vật tương đối an toàn trở nên cực đoan và không thể kiểm soát được. Rối loạn lo âu cũng có thể được chẩn đoán nếu bạn có cảm giác sợ hãi hoặc lo lắng chung làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của bạn và kéo dài ít nhất một đến sáu tháng (tùy thuộc vào chứng rối loạn).
Chúng ta hay nói rằng phụ nữ có giác quan thứ 6, và mới đây một nghiên cứu đã chứng minh rằng phụ nữ có khả năng “ngửi” thấy cảm giác sợ hãi và nhạy cảm với rủi ro hơn so với nam giới. Hãy cùng tìm hiểu về siêu năng lực này trong bài viết dưới đây.
Mất cha mẹ, người thân là một thiệt thòi cực kỳ lớn, và sự khủng hoảng đó sẽ để lại rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trong thời gian dài không chỉ với chúng ta mà còn đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Trong thời gian đại dịch COVID-19 diễn ra, con số tử vong trên khắp thế giới vẫn không ngừng gia tăng mỗi ngày. Theo báo cáo được công bố trên tạp chí JAMA Pediatrics, ước tính có khoảng 40.000 trẻ em (dưới 17 tuổi) tại Hoa Kỳ đã mất đi ít nhất một người cha hoặc mẹ vì nhiễm COVID-19. Tại Việt Nam, theo thống kê của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội cho biết tính đến đầu tháng 9/2021, có hơn 11.800 trẻ là F0 và hơn 27.000 trẻ là F1. Riêng tại Thành phố Hồ Chí Minh, con số trẻ mồ côi vì COVID-19 đã lên hơn 1.500 trẻ và chắc chắn chưa dừng lại ở đó.
Đối với mỗi người, thông thường có một hoặc ít nhất là một nỗi sợ với một thứ, một điều gì đó. Có thể là các hội chứng phobia như sợ không gian hẹp (Claustrophobia) hoặc sợ độ cao (Acrophobia) – 2 trong số các nỗi sợ phổ biến nhất. Tuy nhiên, một số những người gặp phải chứng Anphatasia – một rối loạn thần kinh và họ tiến triển một trạng thái dường như không biết sợ trước những thứ mà chúng ta vẫn thường sợ.
Rất nhiều người nói rằng, đôi khi một cuộc điện thoại dù gọi đến hay gọi đi quan trọng nào đó khiến họ cảm thấy cực kỳ căng thẳng, bối rối thậm chí toát mồ hôi. Vậy lý do gì dẫn đến điều này?
Cảm giác không chắc chắn, lo sợ về một điều gì đó không rõ ràng là một trong những trải nghiệm có thể khiến nhiều người cảm thấy khó chịu. Đối với một số người, cảm giác này có thể trở thành tê liệt về cảm xúc. Đồng thời, khả năng đáp ứng của từng người cũng sẽ phụ thuộc vào các nỗi sợ hãi vô hình mà họ cảm thấy.
Phobia là hội chứng sợ, hay ám ảnh sợ hãi có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp. Là một loại rối loạn lo âu, Phobia còn đặc trưng bởi ám ảnh hay một phản ứng sợ hãi quá mức và phi lý.
Theo nghiên cứu, cứ 7 bà mẹ thì có 1 người bị trầm cảm sau sinh. Trầm cảm sau sinh là tình trạng nguy hiểm, bởi người mẹ có thể làm hại cả bản thân mình và em bé. Xem video dưới đây để hiểu hơn về trầm cảm sau sinh.
Chắc hẳn bạn đã từng bị đánh trống ngực một vài lần trong đời. Thông thường, đó chỉ là phản ứng tức thời, nhưng đôi khi có thể là dấu hiệu của một bệnh lí nghiêm trọng.
Sợ mưa, sợ gà, sợ ngủ... là những chứng bệnh được y học thế giới ghi nhận là "kỳ quái".
Chứng sợ không gian hẹp (Claustrophobia) là một nỗi ám ảnh về tình huống, thường bắt đầu bằng cảm giác lo lắng và sợ hãi tột độ khi ở trong không gian hẹp hoặc ở chốn đông người. Chứng sợ không gian hẹp thường xảy ra khi bị khóa trong một phòng kín không có cửa sổ, bị mắc kẹt trong thang máy đông người hoặc lái xe trên đường bị tắc nghẽn.
Làm thế nào để đối mặt với những cảm xúc xuất hiện khi được chẩn đoán và phải sống chung với bệnh ung thư vú? Điều này không chỉ quan trong với sức khỏe tinh thần mà còn cả sự sống của bạn nữa!