Dù ai cũng biết uống nhiều rượu không tốt cho sức khỏe, nhưng văn hóa "nâng chén" khi chia vui cũng như lúc tiêu sầu vẫn tồn tại. Nhất là trong thời gian đại dịch COVID-19 hoành hành, rượu có thể trở thành "tri kỷ". Điều này gây nên nguy cơ nào khi virus SARS-CoV-2 lúc nào cũng rình rập, bủa vây?
Đã có rất nhiều nghiên cứu về lợi ích sức khỏe của rượu vang. Rượu vang đỏ có thể bảo vệ chống lại bệnh tim, trong khi rượu vang trắng có thể có lợi cho sức khỏe của thận và bảo vệ chống lại bệnh Alzheimer.
Mối quan hệ nhân quả giữa việc uống rượu và bệnh gan do rượu đã được ghi nhận rõ ràng, xơ gan phát triển chỉ trong 10-20% người uống rượu quá nhiều.
Ngay cả một ly rượu vang cũng có thể gây nguy hiểm cho các bệnh nhân tiểu đường, hen suyễn…
Bạn có phải là một người rất thích rượu, nhưng đang phải cố gắng kiềm chế vì uống nhiều không tốt cho sức khỏe?
Prednisone là một dạng tổng hợp của steroid vỏ thượng thận mà bác sĩ có thể kê đơn để điều trị một số bệnh khác nhau.
Ngộ độc rượu chứa cồn methanol có nguy cơ bị suy thận cấp, viêm gan nhiễm độc và toan hoá máu, mù loà, hôn mê, tổn thương não rồi thiệt mạng.
Ngày Tết, việc uống vài ly là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, việc điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu có nồng độ cồn là cực kỳ nguy hiểm và bị cấm ở hầu hết các quốc gia. Nhiều người đang thực sự lo ngại trước chế tài xử phạt nghiêm khắc việc lái xe sau khi uống rượu bia giờ đã nặng hơn trước. Vậy để có thể biết được việc sau khi uống rượu bia bao lâu thì được lái xe, bạn có thể xem một số lưu ý dưới đây.
Tiêu chảy có thể là một triệu chứng của 1 bệnh, hoặc có thể là một bệnh riêng biệt. Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân tiêu chảy là do virus hoặc vi khuẩn. Tuy nhiên, một số loại thực phẩm đặc biệt cũng có thể khiến chúng ta gặp phải tình trạng này khi sử dụng.
Nhiều người trong chúng ta có thể đã nghe cụm từ: rượu “giết chết” các tế bào não. Cụm từ này có thể là do cha mẹ, thầy cô hoặc thậm chí là từ trường học truyền đạt lại. Nhưng liệu có phải đúng là như vậy?
Một số người tìm đến các đồ uống có chứa cồn như rượu, bia với mong muốn có giấc ngủ ngon hơn mỗi đêm. Tuy nhiên, điều này không hẳn chính xác.
Tất cả chúng ta đều biết rượu và các loại đồ uống có cồn nói chung đều có thể gây ra tình trạng say khi uống một lượng vừa đủ. Nhưng bạn có biết tại sao lại bị say hoặc tình trạng say diễn ra bên trong cơ thể như thế nào không?