Mới đây, các nhà khoa học Nga đã phát hiện ra việc sử dụng đồ uống có cồn như rượu, bia có thể làm giảm khả năng đáp ứng của hệ miễn dịch với vaccine COVID-19 mới của nước này – Sputnik V. Điều này đặt ra một câu hỏi rằng liệu các loại vaccine khác hiện nay cũng cần phải lưu ý như vậy?
Uống nhiều rượu bia mang đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, từ gan, não bộ, hệ thần kinh hay đến cả những cơ quan mà bạn có thể không nghĩ đến như sức khỏe răng miệng. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây đã chứng minh thêm rằng sử dụng rượu bia còn có thể gây nên những tác động đáng kể đến tuổi tác.
Cứ mỗi dịp nghỉ lễ, đặc biệt là các kỳ nghỉ lễ lớn như nghỉ lễ Tết Nguyên Đán, nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông gia tăng đáng kể so với thời điểm bình thường. Rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông dịp Tết tăng đột biến, trong đó hàng đầu đến từ việc sử dụng rượu bia và không chấp hành các quy định của luật giao thông đường bộ. Dưới đây là các con số báo động và các yếu tố ảnh hưởng được Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) đưa ra trên toàn cầu.
Nhiều người bị đau đầu sau khi uống rượu bia thường nghĩ ngay đến việc dùng thuốc paraceramol để giảm đau. Tuy nhiên, theo chuyên gia y tế, điều này khiến bạn phải đối mặt với nhiều nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng.
Theo một số nghiên cứu khoa học, rượu bia là chất kích thích ảnh hưởng đến chất lượng tình dục của đấng mày râu. Rượu bia có thể khiến chuyện quan hệ tình dục thú vị hơn, song nó cũng chính là nguyên nhân làm đổ vỡ hạnh phúc gia đình.
Tiêu thụ quá nhiều rượu bia, đồ uống có cồn sẽ ảnh hưởng đến tất cả các vấn đề sức khoẻ, trong đó có cả hormone.
Theo các nghiên cứu khác nhau, 44% nam giới và 28% nữ giới, trong độ tuổi từ 30 - 60, gặp vấn đề về ngáy ngủ.
Thường xuyên uống rượu vượt quá lượng cho phép khiến gan bị nhiễm mỡ, viêm gan, tiến triển dần thành xơ gan, thậm chí là ung thư gan.
Gout là một căn bệnh khá thường gặp, trong đó thói quen ăn uống là một yếu tố quan trọng tác động đến bệnh. Nếu bạn có thói quen ăn bột yến mạch vào buổi sáng, bạn có thể tự hỏi rằng nó có giúp hay làm giảm nguy cơ căn bệnh? Hãy cùng tìm câu trả lời.
Nhiều chuyên gia cho biết, uống nhiều rượu bia có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh đường hô hấp. Đặc biệt, trong giai đoạn dịch Covid-19 vẫn chưa hoàn toàn được kiểm soát, bạn nên hạn chế uống rượu bia để làm giảm nguy cơ gặp phải biến chứng nguy hiểm do Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo, uống rượu và các đồ uống chứa cồn có thể làm tăng nguy cơ mắc Covid-19 và các chính phủ trên thế giới nên hạn chế việc này trong khi thực thi lệnh phong tỏa.
Theo khuyến cáo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO), đồ uống có cồn không bảo vệ bạn khỏi nguy cơ bị nhiễm COVID-19 và nên hạn chế tối đa việc uống rượu bia để bảo vệ sức khỏe.