Tham khảo ý kiến nha sỹ, bác sỹ phẫu thuật
Trước cuộc phẫu thuật, bạn nên sắp xếp thời gian để gặp bác sĩ phẫu thuật, nha sỹ, cùng thảo luận về cuộc phẫu thuật sắp tới, những điều bạn thấy khó hiểu, thắc mắc hay điều gì còn lo lắng, không yên tâm. Bác sỹ sẽ giải thích, giúp bạn cảm thấy thoải mái, ổn định tâm lí.
Sắp xếp phương tiện đi lại
Nên chọn người đi cùng hôm bạn thực hiện phẫu thuật. Phụ thuộc vào loại thuốc gây mê sử dụng, bạn có thể khó thực hiện hoạt động thể chất sau cuộc phẫu thuật. Nếu có con nhỏ, cần người lưu ý, chăm sóc con cho đến khi bạn bình phục.
Ăn uống, hút thuốc
Nếu bác sỹ phẫu thuật sử dụng thuốc gây mê thuốc an thần gây mê tĩnh mạch hoặc gây mê toàn thân, tuyệt đối tuân thủ lời dặn trước phẫu thuật. Thông thường, bạn có thể kiêng ăn uống 8 tiếng trước phẫu thuật. Đối với thủ thuật gây tê vùng, nên có một bữa ăn nhẹ trước 1-2 tiếng trước phẫu thuật. Nhớ chải răng và dùng chỉ tơ nha khoa trước khi cuộc phẫu thuật diễn ra. Không hút thuốc ít nhất 12 tiếng trước phẫu thuật.
Nên mặc áo ngắn tay, rộng rãi, quần áo nên thoải mái. Không đeo trang sức, nếu mang hãy tháo bỏ trước khi phẫu thuật. Tránh không mang kính áp tròng, vì trong một số thủ thuật bạn có thể nhắm mắt tùy thuộc vào phương thức gây mê. Không trang điểm, có thể mang theo một thỏi son dưỡng để giữ cho mỗi không nứt nẻ.
Chế độ ăn sau phẫu thuật
Chế độ ăn sau phẫu thuật thường gồm các đồ ăn mềm, đòi hỏi ít nhai hoặc không cần nhai. Sử dụng thêm một số loại đồ uống giàu dinh dưỡng để bổ sung thêm vitamin, khoáng chất giúp cơ thể hồi phục nhanh chóng.
Nơi nghỉ ngơi
Giường, chăn, gối cần được chuẩn bị sẵn sàng, đăt nơi không gian yên tĩnh thoáng mát. Không hoạt động thể lực nhiều, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, có thể đọc sách, xem tivi,… để bạn cảm thấy thoái mái, thư giãn hơn.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.
Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.
Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.
Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu những kiến thức và thông tin hữu ích giúp bạn giữ ấm cơ thể một cách hiệu quả trong mùa đông.
Mùa đông, với không khí lạnh và khô, là thời điểm nhiều người dễ mắc các bệnh dị ứng. Các triệu chứng như hắt hơi, sổ mũi, ngứa ngáy, khó thở… gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống. Vậy dị ứng mùa đông là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục ra sao? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về chủ đề này nhé