Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Người cao tuổi có nguy cơ ù tai, nghe kém – Hãy cẩn trọng!

Mới đây, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học London (Anh) đã phát hiện, có khoảng 40% người trên 50 tuổi bị ù tai, nghe kém. Điều đáng nói là không phải ai cũng thừa nhận vấn đề này và có khoảng 3 triệu người Anh bị điếc hoàn toàn năm 2019 vì không được phát hiện, điều trị sớm.

Tại sao người cao tuổi dễ bị ù tai, nghe kém?

Các chuyên gia nhận định, có rất nhiều nguyên nhân gây ù tai, nghe kém ở người cao tuổi như:

- Do cơ quan thính giác bị lão hóa: Thính lực khỏe mạnh là sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan trong hệ thống thính giác. Ở người cao tuổi, da ống tai ngoài dần dần bị teo, chuỗi xương con ở tai giữa tổn thương dạng xốp xơ, dây thần kinh thính giác và các mạch máu nuôi dưỡng bị thoái hóa… Tất cả những điều này đều là yếu tố làm tăng nguy cơ ù tai, nghe kém.

- Tình trạng sức khỏe phổ biến ở người lớn tuổi: người cao tuổi dễ mắc phải các bệnh lý như: Đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim, đột quỵ, chấn thương não,... Tất cả những bệnh lý này đều có thể ảnh hưởng tới thính giác và khiến khả năng nghe bị suy giảm.

- Sử dụng thuốc: Người cao tuổi thường phải sử dụng nhiều loại thuốc điều trị bệnh, trong đó có một số loại dễ làm ảnh hưởng tới thính lực như: Thuốc dùng để điều trị bệnh nhiễm trùng, thuốc kháng sinh, thuốc chống trầm cảm,...

- Viêm tai giữa: Viêm tai giữa là một trong những bệnh về tai phổ biến. Nếu người cao tuổi bị viêm tai giữa sẽ rất dễ khiến khả năng nghe bị suy giảm.

Mắc các bệnh về thận:Theo Đông y, thận khai khiếu ra tai, tức là chức năng, sức khỏe của thận ảnh hưởng trực tiếp đến thính lực. Do đó, khi tuổi càng cao, chức năng thận suy giảm sẽ dễ gây điếc tai, nghe kém.

Cách cải thiện ù tai, nghe kém ở người cao tuổi

Người cao tuổi nên hạn chế tiếp xúc với những tiếng ồn lớn có thể gây ù tai

Nếu nhận thấy bị ù tai, nghe kém, người cao tuổi có thể áp dụng các phương pháp dưới đây để tăng cường thính lực, giúp tình trạng này không tiến triển nặng hơn:

-  Không ăn các thực phẩm giàu chất béo: Thực phẩm giàu chất béo có thể khiến mỡ máu tăng, làm thành động mạch bị xơ vữa, kéo theo lượng máu và oxy cung cấp cho tai giảm, dẫn tới thính lực kém đi.

- Hạn chế nghe âm thanh lớn: Người cao tuổi nên sống ở những nơi yên tĩnh, tránh xa âm thanh có cường độ cao, kích thích mạnh như: Tiếng sấm sét, tiếng máy bay,...

- Luyện tập thường xuyên: Tập luyện thể thao giúp tăng cường tuần hoàn máu đến tai, từ đó làm thính lực khỏe mạnh và cải thiện tình trạng ù tai, nghe kém hiệu quả. Người cao tuổi có thể tập các môn thể thao như: Đi bộ, đạp xe, thiền,...

- Không ăn các thực phẩm giàu chất béo: Thực phẩm giàu chất béo có thể khiến mỡ máu tăng, làm thành động mạch bị xơ vữa, kéo theo lượng máu và oxy cung cấp cho tai giảm, từ đó gây triệu chứng ù tai, nghe kém.

Giải pháp cải thiện ù tai, nghe kém ở người cao tuổi nhờ thảo dược

Giải pháp giúp cải thiện tình trạng ù tai, nghe kém ở người cao tuổi 

Ù tai, nghe kém không được điều trị sớm có thể gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho sức khỏe và tâm lý của người cao tuổi. Ngay khi thấy những dấu hiệu suy giảm thính lực, người cao tuổi không nên xem đó là điều bình thường mà cần nói cho người thân biết để có hướng khắc phục sớm, mang đến hiệu quả cao.

Hiện nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn sử dụng sản phẩm chứa thành phần từ thảo dược thiên nhiên để cải thiện tình trạng điếc tai, nghe kém vì chúng an toàn cho sức khỏe mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Tiêu biểu phải kể đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính từ cây cối xay. Một nghiên cứu tại Ấn Độ vào năm 2009 cho thấy, chiết xuất ethanol có trong cây cối xay mang đến tác dụng chống viêm tương đương Diclofenac (một loại thuốc chống viêm, giảm đau mạnh). Nhờ vậy, sản phẩm giúp cải thiện tình trạng ù tai, điếc tai, nghe kém ở người cao tuổi do mắc các bệnh lý viêm nhiễm ở tai hiệu quả. Bên cạnh đó, sản phẩm còn chứa nhiều thảo dược khác giúp:

- Bổ thận, tăng cường chức năng thận nhờ các thảo dược như: Câu kỷ tử, cẩu tích, cốt toái bổ, thục địa. Các thảo dược này có tác dụng bồi bổ thận dương và thận âm, từ đó tăng cường thính lực cải thiện sức nghe theo thuyết của y học cổ truyền liên quan giữa chức năng thận và sức khỏe thính giác.

- Tăng cường tuần hoàn máu nhờ các thành phần như: Đan sâm, L-carnitine fumarate, kẽm có tác dụng tăng tuần hoàn máu, tăng cung cấp oxy cho tế bào thần kinh tai. Đặc biệt, L-carnitine fumarate là chất dinh dưỡng tự nhiên đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho hệ thống thính giác. Những dưỡng chất này giúp tế bào lông cũng như dây thần kinh thính giác luôn khỏe mạnh và hoạt động tốt, từ đó phòng ngừa, cải thiện điếc tai, nghe kém rất hiệu quả.

Hiện nay, trong bối cảnh thị trường có rất nhiều sản phẩm được quảng bá với công dụng cải thiện điếc tai, nghe kém, nhưng các chuyên gia luôn khuyên người dùng nên lựa chọn sản phẩm đã có mặt lâu năm trên thị trường, chứa thành phần thảo dược được nghiên cứu kỹ lưỡng, giới thiệu tại các hội thảo khoa học lớn, nhiều người sử dụng đạt hiệu quả tốt, được trao tặng nhiều giải thưởng danh giá do người tiêu dùng bình chọn..., mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe chứa thành phần chính chiết xuất từ cây cối xay là một trong số rất ít các sản phẩm đáp ứng đầy đủ những tiêu chí này.

Để cải thiện ù tai, nghe kém, tăng cường thính lực, người cao tuổi cần thực hiện theo những phương pháp trên và đặc biệt là sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính từ cây cối xay mỗi ngày nhé!

Tham khảo thông tin tại bài viết: Suy giảm chức năng nghe
Nguyên Hương H+ (Theo Dailymail) - Theo Healthplus
Bình luận
Tin mới
  • 19/04/2024

    Phát hiện ung thư dạ dày bằng hơi thở

    Hơi thở có mùi khiến cho bạn cảm thấy xấu hổ. Nhưng việc kiểm tra hơi thở nhanh ngoài việc có thể giúp bạn thoát khỏi nhiều tình huống khó xử còn có thể cứu mạng bạn. Theo một nghiên cứu, công nghệ kiểm tra hơi thở có thể phát hiện ung thư dạ dày ở giai đoạn sớm nhất .

  • 19/04/2024

    Đưa con đến viện ngay nếu con có dấu hiệu này khi mắc cúm B

    Cúm B là một loại cúm mùa do virus, thường gây nhiễm trùng đường hô hấp. Phần lớn khi trẻ mắc cúm B nhẹ sẽ tự khỏi, tuy nhiên virus cũng có thể gây biến chứng nghiêm trọng. Nếu trẻ mắc cúm B có các dấu hiệu nguy hiểm dưới đây, cha mẹ cần đưa con đến viện ngay để điều trị.

  • 19/04/2024

    5 bệnh tự miễn thường gặp mà bạn cần biết

    Hệ thống miễn dịch của chúng ta có vai trò chính là nhận diện và bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus và nấm. Tuy nhiên, đôi khi, các thành phần của hệ thống miễn dịch lại nhầm lẫn phản ứng với các protein trong cơ thể và gây ra các bệnh tự miễn.

  • 19/04/2024

    Tìm hiểu về các rối loạn tiêu hóa nghiêm trọng ở trẻ em

    Các rối loạn tiêu hóa ở trẻ em là một vấn đề phổ biến mà nhiều gia đình phải đối mặt. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số rối loạn tiêu hóa phổ biến ở trẻ, nguyên nhân và cách điều trị.

  • 19/04/2024

    Vì sao không nên uống trà khi ăn thực phẩm giàu sắt?

    Trà không chỉ là thức uống giải khát mà còn có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, kết hợp trà vào chế độ ăn uống không đúng cách có thể ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt của cơ thể, đặc biệt ở người bị thiếu máu do thiếu sắt.

  • 19/04/2024

    Những điều cần biết về bệnh viêm phổi ở trẻ em

    Viêm phổi là một trong những bệnh lý đường hô hấp nghiêm trọng thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là những trẻ dưới 5 tuổi có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Bệnh không chỉ gây ra những triệu chứng khó chịu như ho, sốt, khó thở mà còn tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.

  • 18/04/2024

    Tại sao bạn hay cảm thấy buồn ngủ quá mức?

    Buồn ngủ quá mức là gì và tại sao bạn lại gặp phải tình trạng này? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

  • 18/04/2024

    6 thực phẩm trong chế độ ăn giúp giảm nguy cơ ung thư

    Ung thư có thể phòng ngừa nhờ điều chỉnh lối sống với những thói quen tốt cho sức khỏe như ăn uống lành mạnh. Một số thực phẩm trong chế độ dinh dưỡng có thể hỗ trợ giảm nguy cơ mắc ung thư.

Xem thêm