Dấu hiệu của nấm móng
Nhiễm nấm thường xảy ra dưới móng và bắt đầu từ cuối móng.
Hiếm khi một nhiễm trùng xuất hiện bằng màu trắng ở đầu ngón tay. Hầu hết những thay đổi trên móng thường bao gồm:
Những ai dễ bị nấm móng?
Nấm móng có thể ảnh hưởng đến bất kì ai nhưng bệnh thường gặp ở người cao tuổi nhiều hơn. Những người mắc bệnh như tiểu đường, bệnh ảnh hưởng đến tuần hoàn chi- thường dễ nhiễm nấm, cùng với những người có hệ miễn dịch yếu.
Những yếu tố nguy cơ khác:
Điều trị nấm móng
Nấm móng thường được chẩn đoán bằng biểu hiện bên ngoài và triệu chứng. Tuy nhiên, dày móng và thay đổi màu có thể là dấu hiệu của những bệnh móng khác. Nếu không chắc chắn, thực hiện xét nghiệm trêm mẫu móng để đưa ra chấn đoán xác định.
Do nấm móng khu trú ở móng và dưới da, nấm móng thường khó điều trị. Thuốc uống trị nấm đường miệng thường có hiệu quả trong điều trị nhưng không phải ai cũng lựa chọn do tác dụng phụ và giá thành cao. Có nhiều loại thuốc không kê theo đơn dùng ngoài da cho bệnh nấm móng. Do nấm nằm sâu và dưới móng, những thuốc này thường kém hiệu quả trong điều trị, đặc biệt nếu nó lan ra toàn bộ móng.
Điều trị ở phòng khám chân thường dùng phương pháp mở ổ, hoặc cắt bỏ loại bỏ phần móng bị chết. Điều này sẽ làm giảm độ dày móng và giải tỏa khó chịu khi đi giày. Cắt bỏ móng có thể tăng hiệu quả điều trị. Thuốc uống trị nấm hoặc thuốc đặc hiệu có thể được kê. Những điều trị nấm mới cũng được sử dụng, bao gồm điều trị laser đã được FDA chấp nhận.
Nấm móng thường tái lại, thậm chí kể cả sau khi đã điều trị thành công. Vì lí do này, khuyến cáo sử dụng phương pháp dự phòng như sử dụng thuốc xịt giày chống nấm và thuốc bột để giữ chân khô, giảm nguy cơ nấm móng, da. Sản phẩm thoa móng đặc hiệu như sơn móng với thành phần chống nấm có thể giảm sự tái phát. Khi có những dấu hiệu đầu tiên của tình trạng thay đổi móng, như dày móng và đổi màu, hãy đến gặp bác sỹ ngay.
Nhiều người ăn cà chua hàng ngày vì sở thích và mong muốn nhận được lợi ích sức khỏe từ loại thực phẩm bổ dưỡng này. Vậy ăn cà chua mỗi ngày có tốt không?
Năm mới đến gần là thời điểm lý tưởng để chúng ta đặt ra những mục tiêu mới cho bản thân. Bên cạnh những kế hoạch về công việc, tài chính, đừng quên dành sự quan tâm đặc biệt cho sức khỏe của bản thân và gia đình.
Chế độ ăn uống có thể tạo ra khả năng miễn dịch bảo vệ, hỗ trợ phương pháp điều trị cho người mắc bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột, trong đó có giun tóc.
Người cao tuổi thường dễ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là trong thời tiết lạnh giá. Nhiệt độ xuống thấp khiến cơ thể phải làm việc nhiều hơn để duy trì thân nhiệt, gây áp lực lên hệ tim mạch. Việc nhận biết sớm các dấu hiệu và áp dụng các biện pháp phòng tránh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe tim mạch cho người cao tuổi trong mùa lạnh.
Thời tiết hanh khô những ngay với sự chênh lệch nhiệt độ đáng kể giữa ngày và đêm. Ban ngày nắng ấm, chiều tối se lạnh, sáng sớm lại trở nên rét buốt. Sự thay đổi này khiến cơ thể chúng ta khó thích nghi, sức đề kháng suy giảm, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, thậm chí là đột quỵ. Trẻ em và người lớn tuổi lại càng có nguy cơ cao hơn nên cần được quan tâm đặc biệt. Vậy chúng ta nên làm gì để bảo vệ sức khỏe trong những ngày này?
Viện Y học ứng dụng xin gửi tới Quý khách hàng, Quý đối tác và toàn thể cán bộ nhân viên của VIAM lịch nghỉ Tết Nguyên Đán năm 2025:
Ngoài việc điều trị kịp thời, những người bị viêm phổi cần điều chỉnh lối sống như chế độ ăn uống, sinh hoạt để giúp bảo vệ phổi, tăng khả năng phục hồi.
Mùa đông là thời điểm trẻ em dễ mắc các bệnh về đường hô hấp. Sức đề kháng của trẻ còn non yếu, khiến chúng dễ bị nhiễm bệnh từ môi trường xung quanh. Trong bài viết này, hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về các bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa đông, nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng tránh hiệu quả.