Chế độ ăn nhiều muối có thể làm suy yếu hệ miễn dịch. Đây là kết quả nghiên cứu mới vừa được công bố trên Tạp chí Science Translational Medicine.
Bất cứ ai đã từng một lần ăn hết một bịch bim bim khoai tây to, bỏng ngô mặn, hoặc một phần khoai tây chiên lớn đều có thể hiểu rằng rất khó để dừng ăn những loại đồ ăn nhiều muối như vậy.
Dịch bệnh tiếp tục lây lan khiến nhu cầu tăng cường sức đề kháng của mọi người tăng lên, sau đây là một số cách để cải thiện hệ miễn dịch.
Ăn dặm được coi là một bước ngoặt trong tiến trình phát triển của con vậy nên mẹ cần đặc biệt chú ý để bé vượt qua tốt giai đoạn này. Lúc mới sinh ra, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quan trọng và thiết yếu cho dành cho bé. Nhưng chỉ vài tháng sau đó sẽ đến giai đoạn sữa mẹ không đủ cho trẻ phát triển và bước sang giai đoạn ăn dặm. Vậy giai đoạn này cần cho bé ăn những loại thực phẩm nào? Chế biến thức ăn dặm cho bé có cần nêm thêm muối?
Kết quả nghiên cứu của một nhóm các nhà khoa học Trung Quốc cho thấy muỗi không thể làm trầm trọng thêm sự lây lan của virus SARS-CoV-2.
Ai trong đời cũng được nếm vị nước mắt nhiều lần khi hạnh phúc, khi xúc động, khi vui mừng… Tuy nhiên bạn có bao giờ thắc mắc tại sao nước mắt có vị mặn?
Nhiều khi, nhắc đến muối người ta coi nó là một yếu tố nguy cơ cần loại bỏ. Nhưng thực ra, nếu nhìn công bằng, muối sẽ rất khác.
Tôi được yêu cầu cắt giảm cả muối và natri trong chế độ ăn vì lý do sức khoẻ. Việc dừng ăn mặn thì chẳng có gì là quá khó khăn, nhưng tôi không hiểu lượng natri thừa mà bác sĩ nói đến từ đâu?
Sử dụng gia vị để nêm nếm hay tạo mùi hương cho món ăn không đơn giản muốn cho vào lúc nào cũng được mà phải căn thời gian đun nấu để nêm nếm cho hợp lý.
Tác nhân gây bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB) là virut VNNB thuộc họ Flaviviridae, chi Flavivirus.
Trước đây nói đến muối ăn thì... “chỉ là muối thôi” không phải nghĩ nhiều.
Bạn có thể áp dụng những cách đuổi muỗi không những an toàn mà còn rất hiệu quả bằng cách dùng các loại hương thơm, tinh dầu dễ kiếm.