Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 05/02/2016

    Vì sao bệnh virus Zika có thể gây dịch trên phạm vi toàn cầu?

    Về mặt sinh học muỗi truyền virus Zika không thể bay quá 400m nhưng nó có thể đến các quốc gia thông qua đường hàng không.

  • 05/02/2016

    Chỉ định và chống chỉ định của nhổ răng

    Khi thăm khám răng, người thầy thuốc phải biết và phải trả lời được câu hỏi: có cần nhổ răng không? Do đó việc biết áp dụng những chỉ định và chống chỉ định nhổ răng này một cách linh hoạt phù hợp với từng bệnh nhân là điều hết sức quan trọng.

  • 25/01/2016

    Những điều hoang tưởng và sự thật khi tiêm vắcxin

    Theo các chuyên gia, “miễn dịch cộng đồng” là giải pháp tốtnhất bởi càng nhiều người được tiêm vắcxin thì dân số càng được bảo vệ.

  • 25/01/2016

    Hệ miễn dịch của trẻ sinh mổ kém hơn

    Việc chăm sóc hệ miễn dịch trong giai đoạn đầu đời cần cẩn thận.

  • 24/01/2016

    Bệnh viêm đường tiết niệu là gì

    Viêm đường tiết niệu là bệnh lý viêm nhiễm xả ra ở đường tiết niệu, nguyên nhân là do vi khuẩn gây viêm nhiễm. Tình trạng viêm nhiễm không đe dọa nghiêm trọng đến cuộc sống của người bệnh nhưng gây hiện tượng đau rát và khó chịu. Khi vi khuẩn có hiện tượng phản kháng lại các loại thuốc thông thường thì tình trạng sẽ trở nên đau đớn và khó chữa hơn. Thực tế phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh nhiều hơn nam giới. Bệnh xảy ra ở trẻ gái nhiều hơn hẳn trẻ trai với con số tỷ lệ 5:1. Theo thống kê cho thấy có 20 – 40% phụ nữ đã từng mắc chứng bệnh này.

  • 21/01/2016

    Những nguyên nhân nào dẫn đến tử vong sau tiêm vaccine?

    Thông thường mỗi cá thể phản ứng với vaccine ở các mức độ khác nhau và hầu hết chỉ có các phản ứng nhẹ như sốt, sưng đau tại chỗ tiêm và tự khỏi trong 24h, tuy nhiên một số rất ít cơ thể lại có phản ứng mạnh với vaccine như sốt cao, co giật, quấy khóc kéo dài, tím tái, thậm chí là shock và tử vong.

  • 20/01/2016

    Một số loại vaccine người lớn cần tiêm chủng

    Không chỉ có trẻ em mới cần tiêm vaccine mà người lớn cũng cần được chủng ngừa để bảo vệ bản thân và con cái trước những căn bệnh hoàn toàn có thể phòng tránh

  • 19/01/2016

    Hiểu đúng việc tiêm nhắc các loại vắc-xin cho trẻ

    Tiêm nhắc vắc-xin sẽ giúp hệ miễn dịch tái sản xuất lượng kháng thể mà trước đó đã được tạo ra sau đợt chủng ngừa cơ bản đầu tiên cho trẻ.

  • 17/01/2016

    Đã có vắc xin chống virus sốt xuất huyết

    Một mốc quan trọng trong lịch sử y tế thế giới đã được đánh dấu vào ngày Mexico chính thức công nhận và cho phép sử dụng loại vắc-xin sốt xuất huyết đầu tiên.

  • 17/01/2016

    Chờ vắc xin dịch vụ - Lợi bất cập hại

    “Cơn sốt” lùng kiếm và chờ đợi tiêm vắc xin dịch vụ tại một số thành phố lớn trên cả nước đang khiến nhiều trẻ em rơi vào “vùng trắng” nguy hiểm do không được tiêm vắc xin đầy đủ, đúng lịch. Điều này đe dọa tính mạng của các bé và gây nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng.

  • 17/01/2016

    Thử nghiệm thêm vaccine ngừa bại liệt cho trẻ

    Sau khi thử nghiệm giai đoạn 1 trên 60 người lớn khỏe mạnh để đánh giá về tính an toàn của vaccine phòng bệnh bại liệt IPOVAC, Trung tâm Nghiên cứu sản xuất vaccine và sinh phẩm y tế đã tiến hành thử nghiệm giai đoạn 2 trên 240 trẻ tại 10 xã của huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.

  • 16/01/2016

    Điều trị ARV sớm cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV có thể loại trừ trẻ nhiễm HIV từ mẹ

    “Hướng tới loại trừ trẻ nhiễm HIV từ mẹ vào năm 2015” là một trong những mục tiêu chính do Đại hội đồng Liên hợp quốc đề ra tại Hội nghị cấp cao về phòng, chống HIV/AIDS tháng 6/2011 mà Việt Nam đã cam kết thực hiện và xác định là một trong những mục tiêu chủ yếu của Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030.

  • 1
  • ...
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20