Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 28/05/2023

    Thuốc làm tăng lượng đường máu

    Một số loại thuốc kê đơn và không kê đơn phổ biến có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu. Mỗi loại thuốc có thể làm tăng đường huyết theo nhiều cơ chế khác nhau, nhưng kết quả cuối cùng là có thể gây ra bệnh tiểu đường hoặc làm trầm trọng thêm tình trạng của bệnh.

  • 03/05/2020

    7 cách để duy trì lượng đường trong máu

    Nếu lượng đường trong máu tăng lên, những chế độ ăn kiêng, tập thể dục dưới đây có thể giúp lượng đường trong máu trở lại mức khỏe mạnh hơn.

  • 26/12/2018

    Các xét nghiệm cần làm ở mỗi độ tuổi

    Chuyên gia khuyến nghị kiểm tra bệnh truyền nhiễm ở tuổi 20, đường máu tuổi 30, tim mạch tuổi 40 và kiểm tra toàn diện khi 60 tuổi.

  • 16/07/2018

    Sự thật và hiểu lầm về bệnh viêm gan C

    Viêm gan C là bệnh nhiễm trùng do virus viêm gan C và có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho gan theo thời gian. Ngày càng có nhiều nghiên cứu kỹ lưỡng hơn về Viêm gan C. Tuy nhiên, những hiểu lầm về bệnh viêm gan C vẫn còn tồn tại.

  • 05/02/2018

    Tìm hiểu hai loại hooc môn quan trọng đối với bệnh tiểu đường

    Insulin và glucagon là những hooc môn giúp điều chỉnh lượng đường glucose trong máu của bạn. Glucose có nguồn gốc từ tinh bột bạn ăn, được vận chuyển theo dòng máu tuần hoàn đi khắp cơ thể để cung cấp nguyên liệu nuôi dưỡng mô và tế bào.

  • 25/09/2017

    Lupus ban đỏ - Căn bệnh nguy hiểm ít được biết đến

    Hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của tác nhân lạ. Mắc lupus ban đỏ hệ thống, hệ thống miễn dịch mất khả năng phân biệt lạ - quen và chống lại cơ thể.

  • 15/08/2017

    Những dấu hiệu cảnh báo tuyến tụy của bạn đang không khỏe

    Các triệu chứng này có thể rất khó để phát hiện nhưng cực kỳ quan trọng

  • 31/07/2017

    Đái tháo đường và thai nghén (05/04/2016 - Xuất bản lại)

    Phụ nữ mắc đái tháo đường trước khi họ có thai cần có những chăm sóc sức khỏe đặc biệt. Những nhu cầu mới khi có thai sẽ ảnh hưởng tới mức đường huyết và thuốc điều trị đái tháo đường của bạn. Nếu bạn có ý định có thai, hãy thực hiện những bước sau đây để làm giảm nguy cơ cho bạn và thai.

  • 14/07/2017

    Những mẹo kiểm soát đường máu sau ăn

    Khi bạn mắc tiểu đường typ 2, bạn thường xuyên phải đặt ra câu hỏi: ăn bao nhiêu, ăn vào khi nào, và tập luyện bao nhiêu là đủ để phù hợp với những thuốc mà bạn đang sử dụng. Nếu bạn cân bằng tốt những yếu tố này, đường máu của bạn (glucose) có thể duy trì ổn định. Ngược lại, nếu bạn không đạt được sự cân bằng đó, nguy cơ biến chứng của tiểu đường sẽ tăng lên.

  • 10/07/2017

    Test thử đường máu tại nhà

    Những bệnh nhân tiểu đường thường áp dụng test thử đường máu tại nhà, sau đây là một số lưu ý quan trọng khi sử dụng

  • 23/05/2017

    Tăng đường huyết ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?

    Các triệu chứng tăng đường huyết lúc đầu thường rất nhẹ và không được để ý đến, nhưng nếu không được điều trị, tình trạng tăng đường huyết có thể gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể.

  • 16/11/2016

    Thay đổi áp suất ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

    Hãy nhớ lại hồi xưa, mỗi khi sắp có bão bà bạn lại bảo “đau nhức khắp mình mấy”. Bạn sẽ thầm nghĩ thật là buồn cười, sao lại có chuyện hoang đường ấy.

  • 1
  • 2