Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 17/06/2016

    7 thói quen có thể dự phòng cơn đột quỵ

    Một cơn đột quỵ có thể là sự việc nghiêm trọng, để lại những hậu quả khó lường lâu dài. Không phải bất kì loại đột quỵ nào cũng có thể dự phòng, tuy nhiên có một số yếu tố nguy cơ có thể dự phòng được bằng việc thay đổi thói quen sống.

  • 15/06/2016

    Bệnh nhân đột quỵ đi lại được sau khi ghép tế bào gốc

    Kết quả của một thử nghiệm lâm sàng nhỏ đã mang lại hy vọng cho những người dân bị giảm khả năng vận động sau đột quỵ. Đó là khả năng phục hồi chức năng vận động nhờ tiêm tế bào gốc người lớn vào não đã phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân.

  • 15/06/2016

    5 căn bệnh thường bị chẩn đoán nhầm

    Mặc dù một số căn bệnh có những triệu chứng khá rõ ràng khi chẩn đoán nhưng một số bệnh lại phức tạp hơn nhiều do có những triệu chứng khá giống với các bệnh khác. Trong một số trường hợp, điều này sẽ dẫn đến khó khăn và sai lầm cho bác sỹ chẩn đoán và điều trị sai còn có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng hơn nữa.

  • 15/06/2016

    Cholesterol cao không phải là thủ phạm gây bệnh tim?

    Cholesterol cao có thể không phải là nguyên nhân gây bệnh tim ở người già. Nếu như vậy, dùng thuốc statins để giảm lượng cholesterol cho bệnh nhân bị tim chỉ là phí thời gian. Nghiên cứu mới này đã ngay lập tức dấy lên sự tranh cãi.

  • 11/06/2016

    Nguy cơ mắc đột quỵ do giấc ngủ trưa quá dài

    Ngủ trưa sẽ giúp ca làm việc buổi chiều của bạn trở nên hiệu quả hơn. Tuy nhiên, một giấc ngủ trưa không hợp lý lại có thể gây hại cho cơ thể. Cụ thể, theo báo cáo của các nhà khoa học tại Mỹ, giấc ngủ trưa kéo dài hơn 40 phút sẽ làm tăng nguy cơ mắc đột quỵ não.

  • 10/06/2016

    Phát hiện mới giúp người đột quỵ bị liệt hồi phục

    Các nhà giải phẫu thần kinh của Mỹ đã tiêm trực tiếp tế bào gốc vào gần vùng não bị tổn thương do đột quỵ. Cách này đã giúp bệnh nhân dần dần hồi phục, có thể đi lại và nói chuyện được.

  • 07/06/2016

    Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ

    Đột quỵ có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng, thậm chí có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ gây đột quỵ để có cách phòng tránh thích hợp.

  • 04/06/2016

    Ăn lạc có thực sự tốt không?

    Lạc (đậu phộng) là một nguồn dinh dưỡng tốt. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ăn lạc tốt cho sức khỏe của bạn. Nhưng nếu bạn bị dị ứng với lạc thì cần phải cần nhắc vấn đề an toàn khi sử dụng.

  • 03/06/2016

    Ngộ nhận hay gặp về bệnh tiểu đường

    Nhiều người cho rằng ăn nhiều đường là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 2, bệnh không nghiêm trọng như tiểu đường type 1 và có thể chữa trị.

  • 01/06/2016

    5 dấu hiệu cảnh báo đột quỵ

    Biết được 5 dấu hiệu cảnh báo đột ngột và nghiêm trọng của đột quỵ có thể giúp cứu sống và giảm số người bị tàn phế.

  • 28/05/2016

    Aspirin giảm nguy cơ đột quỵ

    Người vừa bị thiếu máu não thoáng qua nếu dùng aspirin ngay lập tức sẽ hạn chế 70-80% nguy cơ tái phát đột quỵ nghiêm trọng.

  • 25/05/2016

    Hậu quả của chứng ăn vô độ

    Chứng ăn vô độ có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các vấn đề này cũng như cách khắc phục nó.

  • 1
  • ...
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26