Khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa tiếp nhận bệnh nhi 7 tháng tuổi nhập viện do bị thủy đậu.
Trẻ sơ sinh có hệ miễn dịch chưa phát triển đầy đủ nên rất dễ bị lây nhiễm virus, vi khuẩn từ nụ hôn của người lớn.
Tay chân miệng là bệnh nhiễm trùng lây lan cấp tính do virus gây ra, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 10 tuổi. Đa số trường hợp trẻ có thể tự khỏi và chỉ cần chăm sóc tại nhà, nhưng nếu cha mẹ chăm sóc con sai cách, có nguy cơ bệnh sẽ tiến triển nặng hơn, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình điều trị thủy đậu ở trẻ nhỏ trong mùa Hè. Cha mẹ nên cho trẻ ăn một số thực phẩm sau để trẻ nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Trước tình hình dịch bệnh tay chân miệng trong mùa nóng, phụ huynh không nên chủ quan khi con trẻ đã từng mắc bệnh trước đây. Tay chân miệng là bệnh có thể tái lại nhiều lần và gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ em.
Khi trẻ bị tay chân miệng, các vết loét trong miệng có thể gây đau đớn, khiến trẻ chán ăn. Để đảm bảo trẻ có đủ năng lượng và sức đề kháng, cha mẹ hãy thử nấu những món ăn mềm và đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ.
Tình hình thời tiết nồm ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ thường xuyên có sự thay đổi đột ngột như hiện nay là cơ hội tốt để các loại virus, vi khuẩn… gây bệnh phát triển. Một trong những bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ mà cha mẹ cần cảnh giác trong thời điểm này là bệnh thủy đậu.
Thông tin được Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Hoàng Đức Hạnh đưa ra tại phiên họp trực tuyến về công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn thành phố chiều 12/4.
Bệnh nấm họng - miệng là tình trạng niêm mạc vùng họng - miệng bị tổn thương bởi sự tích tụ quá mức của loại vi nấm có tên Candida albicans. Cần nghĩ đến nấm họng khi thấy ngứa, ho và rát họng dữ dội, tiếp theo đó là khàn hoặc mất tiếng. Bệnh thường gặp ở các nước vùng nhiệt đới ẩm.
Thời tiết miền Bắc những ngày qua liên tục mưa phùn, nồm ẩm khiến nhiều người cảm thấy khó chịu và dễ đỗ bệnh, đặc biệt đối với trẻ em.
Có thể bạn đã từng nghe qua hoặc đã biết đến tình trạng nhiễm khuẩn do Salmonella gây ra. Nhưng thực sự bạn biết gì về tình trạng này?
Người tiêm vaccine Covid-19 có thể bị nổi hạch bạch huyết ở nách hoặc gần xương đòn, dễ nhầm lẫn với dấu hiệu bệnh ung thư.