Xúc xích là thực phẩm dễ ăn, dễ chế biến nhưng ăn quá nhiều có thể gây ung thư trực tràng.
Viêm amidan ở trẻ là căn bệnh nguy hiểm rất nhiều trẻ gặp phải, nhưng nhiều cha mẹ vẫn loay hoay không biết xử trí sao mỗi khi gặp tình trạng này dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
Học sinh, sinh viên học trực tuyến tại nhà rất dễ bị mất tập trung, đặc biệt khi các thiết bị điện tử luôn ở trong tầm tay. Một số bí kíp sử dụng điện thoại, máy tính thông thái sẽ giúp các bạn trẻ học online hiệu quả.
Học sinh tại nhiều tỉnh, thành đang học trực tuyến tại nhà hoặc nghỉ hè sớm để đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19. Trong trường hợp bất khả kháng phải để con ở nhà một mình, cha mẹ cần lưu ý những gì để đảm bảo an toàn cho trẻ?
Nếu con bạn đang bước vào tuổi dậy thì, hẳn là bạn đã quen với các phản ứng như im lặng hoặc lờ đi khi tranh cãi với con trong một cuộc thảo luận, trẻ có thể sẽ ngủ cả ngày nếu không bị bạn đánh thức, trẻ cũng có xu hướng thích đối mặt với máy tính và điện thoại nhiều hơn so với việc đối mặt với các thành viên trong gia đình.
Rất nhiều bậc phụ huynh coi ti giả là một vật bất li thân. Ti giả ngoài việc giúp xoa dịu em bé còn là một giải pháp tuyệt vời đối với những trẻ có thói quen đưa mọi thứ lên mồm để mút.
Một cơn co giật sẽ xảy ra khi hoạt động điện của não bộ bị gián đoạn từ đó làm gián đoạn quá trình gửi tín hiệu của các tế bào não tới các tế bào khác.
Vitamin A, D, K, E thuộc nhóm các vitamin tan trong dầu, có vai trò cần thiết trong việc bảo vệ thị lực, phát triển xương, hỗ trợ đông máu... ở cả trẻ em và người lớn.
Bật đèn khi đi ngủ - thói quen tưởng chừng vô hại khiến trẻ em được chẩn đoán dậy thì sớm.Theo các nghiên cứu khoa học, việc bật đèn khi ngủ sẽ khiến vỏ não hưng phấn, khó đi vào trạng thái ngủ chất lượng, ánh sáng cũng ảnh hưởng tiêu cực đến nồng độ hormone do não tiết ra. Từ đó, dẫn đến các dấu hiệu dậy thì sớm.
Hội chứng nhà trẻ (daycare syndrome) là tình trạng lặp đi lặp lại các triệu chứng như sốt, chảy nước mũi, ngạt mũi, ho, sốt… ở trẻ khi đến lớp.
Viêm màng não là căn bệnh xuất hiện rải rác quanh năm, nhưng có xu hướng tăng lên vào mùa nắng nóng. Đây là một bệnh nguy hiểm, có thể để lại nhiều di chứng lâu dài, thậm chí đe dọa tới tính mạng của người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ.
Mùa Hè là mùa vui chơi, du lịch, nghỉ dưỡng. Thật tuyệt khi trẻ nhỏ được thỏa sức vùng vẫy dưới ánh nắng mặt trời, tuy nhiên, trẻ em có nguy cơ cao bị say nắng trong mùa Hè. Làm sao để phòng tránh say nắng, sốc nhiệt?