Giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Thời gian ngủ cần thiết của bạn tùy thuộc vào lứa tuổi.
Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em. Về lâu dài, nếu trẻ không được điều trị tốt thì việc hình thành tính cách, hành vi, tâm lý trong tương lai sẽ bị ảnh hưởng.
Tại Mỹ, có hơn 3.5 triệu trẻ em và người trưởng thành tại Mỹ mắc hội chứng tự kỷ, điều này có nghĩa là cứ 68 trẻ sinh ra sẽ có 1 trẻ bị tự kỷ.
Mặc dù chứng ngủ rũ thường bị khó nhận thấy và bị bỏ qua khi chẩn đoán, đó là một rối loạn thần kinh nghiêm trọng.
Nhiều thanh thiếu niên gặp nhiều vấn đề rắc rối từ thời thơ ấu có nguy cơ tự tử rất
Trầm cảm có liên quan trực tiếp đến lạm dụng chất kích thích, bệnh tim mạch, tiểu đường và tự tử
Khi chúng ta có một ngày tồi tệ hay tâm trạng khó chịu vì nhiều lý do, thay vì ăn nhiều rau và hoa quả, chúng ta lại tìm đến bim bim, nước ngọt và đồ ăn nhanh. Những thực phẩm mọi người hay thèm khi bị trầm cảm nhẹ rất có thể là nguyên nhân khiến chúng ta không khá lên, thậm chí càng bị trầm cảm hơn.
Khám phá này chỉ ra rằng việc sử dụng các thiết bị điện tử công nghệ cao trước khi đi ngủ có thể làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ như khó ngủ, mất ngủ.
Trên hành tinh này, não người có lẽ là cơ quan phức tạp nhất. Não cũng là có quan tiêu thụ nhiều năng lượng nhất, so với trọng lượng của nó. Não chỉ chiếm khoảng 2% trọng lượng cơ thể nhưng tiêu thụ khoảng 20% năng lượng của cơ thể.
Hội chứng ngộ độc rượu ở thai nhi là một thuật ngữ được dùng để miêu tả một loạt các vấn đề ảnh hưởng đến các em bé mà nguyên nhân do mẹ uống rượu trong lúc mang thai. Những rối loạn này có biểu hiện từ nhẹ đến nghiêm trọng và có thể gây ra những dị tật về thể chất cũng như trí tuệ cho trẻ sơ sinh.
Mộng du là một dạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở trẻ em từ 3-8 tuổi. Mông du là một bệnh di truyền và thường sẽ tự biến mất khi đứa trẻ trưởng thành. Chỉ có khoảng 20% số trường hợp vẫn sẽ bị mộng du khi lớn lên.
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ảnh hưởng đến khoảng 5% trẻ nhỏ và một nửa trong số đó sẽ vẫn biểu hiện triệu chứng khi lớn lên. Rất nhiều người lớn mắc rối loạn tăng động giảm chú ý nhưng sẽ không bao giờ được chẩn đoán.