Trong quá trình mang thai, em bé sẽ trải qua nhiều giai đoạn tăng trưởng và phát triển. Trong trường hợp trẻ sinh non thiếu tháng, em bé sẽ chưa phát triển được toàn diện và có thể cần phải được can thiệp bằng thuốc sau khi sinh ra. Sinh non là một vấn đề phổ biến trên toàn thế giới. Mỗi năm có khoảng 15 triệu trẻ sinh non được sinh ra, chỉ tính riêng ở Mĩ, cứ 10 trẻ sinh ra sẽ có 1 trẻ sinh non. Tỷ lệ tử vong và sự phát triển của trẻ sinh non sẽ phụ thuộc vào việc trẻ sinh sớm trước bao lâu. Càng sinh gần ngày dự sinh, thì khả năng phát triển của trẻ sẽ càng tốt.
Lựa chọn các sản phẩm được bổ sung được những chất dinh dưỡng vitamin như vitamin nhóm B, Lysine, kẽm..giúp ăn ngon, ngủ ngon hơn...
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra rằng, tiền sản giật khi mang thai có thể làm tăng đáng kể nguy cơ đột quỵ trong tương lai của phụ nữ.
Sảy thai là tình trạng mất thai sớm, trước 20 tuần. Tỷ lệ sảy thai này rất khác biệt giữa mỗi phụ nữ do nhiều yếu tố.
Khi gần đến ngày sinh, em bé có thể sẽ xoay ngôi và quay đầu xuống dưới, chuẩn bị cho việc ra đời. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, mông, chân hoặc cả mông và chân của em bé sẽ hướng xuống dưới, chứ không phải là đầu khiến mông và chân sẽ chui ra trước. Tình trạng này được gọi là ngôi mông và có khoảng 3-4% số ca sinh đủ tháng sẽ có ngôi mông.
Để tăng chiều cao, bố mẹ cần chú ý để trẻ có một chế độ ăn uống cân bằng với đúng loại vitamin và khoáng chất để tăng cường sự hình thành, phát triển của xương.
Cùng với thay đổi vể nội tiết, stress, trầm cảm, lo âu, hành vi bất thường… là các rối loạn tâm sinh lý mà phụ nữ mang thai và sau khi sinh em bé rất dễ gặp.
Mang thai là một quá trình thay đổi liên tục đối với cả bạn và thai nhi đang lớn. Cùng với những dấu hiệu như thai máy, thai đạp bạn có thể nhận thấy rằng em bé nấc cục trong bụng mẹ. Điều này có bình thường không? Dưới đây là những điều bạn cần biết về trẻ sơ sinh nấc cục trong bụng mẹ và khi nào cần liên hệ với bác sĩ.
Bé quá hiếu động, thiếu máu... là những nguyên nhân thường gây nên tình trạng thai nhi bị nấc cụt trong bụng mẹ.
Suy thai là tình trạng em bé không nhận đủ khí oxy trong tử cung. Tình trạng này khác với tình trạng bị ngạt khi sinh, là khi em bé không nhận đủ khí oxy trong quá trình chuyển dạ và sinh nở. Suy thai thường dựa vào các bất thường về nhịp tim của em bé. Suy thai thường sẽ được chẩn đoán trước sinh hoặc trong khi sinh, trong khi ngạt khí sẽ chỉ được chẩn đoán sau khi em bé được sinh ra.
Bầu bí vốn đã mệt mỏi vì thai nghén hoành hành. Những ngày tháng gần lầm bồn, các chị em mang thai còn gặp rất nhiều rắc rối về sức khỏe. Đó là các bệnh loãng xương, chuột rút, chán ăn, tiểu đường… Một trong những bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây khó chịu và ức chế cho bà bầu là trĩ.
Tử cung không chỉ là nơi nuôi dưỡng mà còn giúp bảo vệ em bé trong 9 tháng. Nước ối là một trong số những lớp bảo vệ em bé tốt nhất vì nước ối giúp em bé không phải chịu các áp lực từ bên ngoài và trở thành mô đệm cho em bé. Nhưng nếu bạn mắc phải tình trạng thiểu ối hoặc ít nước ối thì sao?