Bị ngộ độc thực phẩm khi mang thai có thể ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe của mẹ và rủi ro cho bé như sảy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Thai phụ và người thân cần nhận biết được các biểu hiện của ngộ độc thực phẩm để có cách xử lý kịp thời.
Dưới đây là những điều cần lưu ý trước khi đeo tai nghe vào giờ đi ngủ.
Bài viết này đề cập tới các nguyên nhân gây ra bệnh nướu răng và thảo luận về một số biện pháp tự nhiên cũng như các chiến lược giúp giữ cho nướu của bạn khỏe mạnh.
Sau 6 tháng nghỉ thai sản, người mẹ cần trở lại với công việc. Vắt/hút sữa để trẻ ăn khi mẹ đi làm trở lại là điều cần thiết, song phải tập cho trẻ làm quen dần.
Trong quá trình mang thai, ngoài việc sản phụ khám thai định kỳ, quản lý thai nghén an toàn, thai phụ cần xét nghiệm sàng lọc trước sinh để đảm bảo sức khỏe thai phụ và an toàn cho thai nhi.
Trẻ không nhận đủ sữa thường do trẻ bú không hiệu quả, bú không đủ. Hầu hết các bà mẹ đều có đủ sữa cho con. Sữa mẹ thậm chí có thể được tạo ra nhiều hơn nhu cầu của trẻ.
Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ. Khi vừa chào đời, nó chỉ bé bằng quả anh đào, đủ sức chứa 5-7 ml sữa (1-1,4 thìa cà phê). Đến cuối tuần thứ nhất, dạ dày của bé có thể chứa khoảng 60 ml sữa.
Sữa mẹ sau khi vắt ra phải được bảo quản đúng cách và sử dụng thìa sạch sẽ bón cho trẻ. Trẻ cần ăn nhiều bữa trong ngày giống như các cữ bú của trẻ.
Chuyển dạ sinh non là hiện tượng chuyển dạ xảy ra trước tuần thứ 37 của thai kỳ. Khoảng 8 trong số 100 trẻ sơ sinh sẽ bị sinh non.
Khi trẻ có các dấu hiệu bất thường về hành vi, sinh hoạt hoặc có biến đổi về cân nặng bất thường, thì cha mẹ nên xem xét cho con đi khám dinh dưỡng ngay. Nhưng nhiều cha mẹ không biết khám dinh dưỡng cho bé ở đâu Hà Nội. Sau đây là một số gợi ý về những phòng khám dinh dưỡng tốt nhất khu vực Hà Nội.
Kiểm soát không tốt bệnh đái tháo đường thai kỳ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. 6 lời khuyên sau giúp mẹ bầu quản lý tốt bệnh đái tháo đường thai kỳ.
Cùng tìm hiểu tăng huyết áp ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào tại bài viết dưới đây.