Tạm biệt 3 tháng đầu nôn ói thường xuyên và ăn uống không ngon miệng, bước sang tháng thứ 4 của thai kỳ, những cảm giác này sẽ dần biến mất. Mẹ cũng cần biết rằng trong giai đoạn thứ 2 của thai kỳ, em bé bắt đầu phát triển xương, các đặc điểm trên khuôn mặt, chân tay và đặc biệt não cũng phát triển. Vì vậy, mẹ bầu cần chú ý nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng và bổ sung đầy đủ dưỡng chất giúp bé yêu khỏe mạnh, thông minh.
Đối với người bình thường, chế độ ăn giàu rau củ quả và các loại thực phẩm có nguồn gốc thực vật đã tốt thì đối với người cần giảm cân, giảm mỡ nội tạng lại càng quan trọng.
Vitamin B12 (viết tắt là B12) đã được biết đến từ lâu. Năm 1948, nhà khoa học Rickes và cộng sự đã phân lập được từ gan một chất kết tinh màu đỏ đặt tên là B12.
Sữa đậu nành là một lựa chọn phổ biến của người phương Tây, cũng là thứ đố uống truyền thống ở Trung Quốc, Nhật Bản và các nước châu Á khác.
Từ K trong Vitamin K xuất phát từ tiếng Đức: Koagulationsvitamin có nghĩa là Vitamin được biết đến với vai trò của nó trong quá trình đông máu.
Ít nhất trong ba tháng đầu thai kỳ, các bà bầu nên tránh ăn đu đủ xanh, rau răm hay ngải cứu để giữ an toàn cho thai nhi.
Nếu cơ thể bị thiếu máu, ngoài bổ sung sắt, các bạn nên ăn thêm các món ăn sau:
Thiếu hụt vitamin B12 có thể gây mệt mỏi và chóng mặt, nặng hơn là bị tổn hại thần kinh, dễ mắc các bệnh thiếu máu và mất trí, hoang tưởng.
Ở mỗi thời kì phát triển của bé, các mẹ thường có các chế độ ăn khác nhau cho bé nhằm bổ sung các chất dinh dưỡng trong quá trình phát triển.
Chế độ dinh dưỡng khoa học hỗ trợ phát triển trí não và giác quan cho bé ngay từ trong thai kỳ.
Thiếu máu là một căn bệnh có liên quan đến tình trạng cơ thể có lượng hòng cầu hoặc huyết sắc tố (là thành phần chính của hồng huyết cầu, làm cho máu có màu đỏ) ít hơn so với mức bình thường.
Thiếu canxi huyết có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Biểu hiện ban đầu bằng các dấu hiệu như tê ở một số bộ phận trong cơ thể (lưỡi, môi, các đầu ngón tay, đầu ngón chân), nặng thì có thể có hiện tượng co cơ xảy ra trên toàn bộ cơ thể (chân, tay đột nhiên bị co rút, cứng lại, khó cử động, đau đớn, co giật khu trú hoặc một vùng nào đó) và có thể bị co thắt các cơ hô hấp gây khó thở, dễ nhầm với bệnh uốn ván... Hai đối tượng thường bị ảnh hưởng nhiều do tình trạng thiếu canxi là trẻ em và người cao tuổi.