Mang thai (cùng với tất cả những thay đổi nội tiết tố có liên quan) có thể làm xuất hiện những thay đổi về da. Những thông tin được tổng hợp từ Viện Y học ứng dụng Việt Nam có thể giúp ích thêm cho bạn,
Cơ quan lớn nhất của cơ thể - da – có thể xảy ra rất nhiều vấn đề khi bạn mang thai. Từ việc rạn dạ, giãn tĩnh mạch, cho đến việc xuất hiện mụng trứng cá… và đa số sẽ biến mất sau khi sinh. Nhưng thật không may, bạn vẫn phải giải quyết việc giảm cân và da chảy xệ sau khi sinh.
U hạt nhiễm khuẩn là một bệnh lý xảy ra sau khi có tổn thương da, tuy nó không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng cũng rất phiền. Ngoài việc điều trị chống nhiễm trùng còn phối hợp với phương pháp đốt lase.
Trẻ sơ sinh rất dễ bị bệnh viêm da cơ địa, bạn cần chữa trị kịp thời cho con mình để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Trong mùa nóng, nhất là những ngày nhiệt độ tăng cao và ẩm, trẻ dễ đổ mồ hôi, nhất là ở vùng cổ, ngực, lưng, nếp gấp khuỷu tay, nách, bẹn, mông.
Bạn gặp vấn đề về tóc sau khi sinh, tóc bạn rụng quá nhiều và bạn đang lo lắng không biết làm cách nào để ngăn chặn?
Theo một nghiên cứu mới đây, những phụ nữ có thai mắc bệnh ung thư sắc tố da (melanoma) có tỷ lệ tử vong cao hơn những phụ nữ mắc căn bệnh này nhưng không mang thai.
Rụng tóc sau khi sinh con là những rắc rối đáng lo ngại nhất của các bà mẹ. Có đến hơn 90% phụ nữ sau khi sinh kèm theo chứng rụng tóc.
Để tiết kiệm tiền, nhiều mẹ chọn dùng tã vải thay cho bỉm. Dưới đây là một số thông tin giúp mẹ chọn tã tốt nhất cho con.
Tưởng chừng bỉm là người bạn đồng hành của mẹ và bé nhưng thực chất sản phẩm nào khi lạm dụng cũng đều trở thành 'con dao hai lưỡi'.
Bốn tuần lễ đầu sau sinh là thời gian cần thiết để trẻ thực hiện những biến đổi sinh lý thích nghi với cuộc sống bên ngoài tử cung.
Hăm da do tã lót thường gây đỏ nhẹ và đóng vảy ở vùng da mặc tã.