Có ung thư phổi, ung thư gan... mà sao chưa bao giờ nghe thấy ung thư tim? Phải chăng tim là cơ quan "bất khả khiến bại"?
Nghiên cứu do Viện Wellcome Trust Sanger thực hiện đã phát hiện ra một đích sinh học mới cho các thuốc để giảm sự di căn của khối u ở bệnh nhân ung thư.
Thuật ngữ 'ghép tế bào gốc' đã dần trở nên quen thuộc trong việc điều trị những ca bệnh hiểm nghèo: ung thư máu, tan máu bẩm sinh...
Bạn nên chú ý đến những thay đổi nhỏ quan trọng nhất xảy ra trên cơ thể mình bởi đây có thể là những dấu hiệu tiết lộ tình trạng sức khỏe của bạn.
Tại Việt Nam, ung thư dạ dày có tỉ lệ mắc và tỉ lệ tử vong đứng thứ 3 ở nam giới và thứ 5 ở nữ giới. Trong đó, 80% được phát hiện ở giai đoạn muộn nên bệnh nhân có thời gian sống ngắn.
Vắc-xin miễn dịch này không ngăn ngừa được ung thư vú, nhưng nó có thể làm cho việc điều trị bệnh trở nên dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.
Statins được sử dụng phổ biến để điều trị tăng cholesterol LDL do làm giảm sản xuất cholesterol ở gan bằng cách ức chế một yếu tố trong con đường mevalonate. Tác dụng phụ (tiêu cực) của statins là chúng có khả năng làm tổn thương gan. Tác dụng phụ (tích cực) của statins là giảm nguy cơ tiến triển ung thư đại tràng.
Trong tương lai, việc điều trị ung thư có thể chỉ là tiêm những chiếc "đĩa" nhỏ và gần như vô hình vào cơ thể con người.
U tuyến yên là u lành tính nhưng lại có tác dụng xấu đối với sức khỏe sinh sản.
Các phương pháp truyền thống trong điều trị ung thư như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị mang lại quá nhiều tác dụng phụ và đau đớn với bệnh nhân. Thay vào đó, liệu pháp miễn dịch (immunotherapy) là bước tiến mới trong điều trị ung thư, an toàn và không gây đau đớn hay tác dụng phụ và khả năng thành công 90% trên thực nghiệm. Liệu pháp miễn dịch này hiện còn khá mới mẻ ở Việt Nam hiện vẫn đang dùng các phương pháp truyền thống.
Mùi hơi thở đã được sử dụng để chẩn bệnh, từ khoảng 400 năm trước Công Nguyên.
Một trong những biểu hiện sớm nhất của ung thư trực tràng đó là chảy máu hậu môn.