Người tiền sử bệnh tim có tiêm được vaccine COVID-19 không là băn khoăn của nhiều người.
Biến thể Delta đang tiếp tục lây lan trên toàn thế giới. Giữa sự gia tăng nhanh chóng của các trường hợp dương tính với biến thể delta mới đang đặt ra nhiều thách thức để nghiên cứu tìm ra các loại vaccine hiệu quả. Mới đây, dựa trên nghiên cứu tại Mỹ cho thấy vaccine COVID-19 của hãng Pfizer-BioNTech có tỷ lệ hiệu quả cao chống lại SARS-CoV-2, với con số đạt 88%.
Dưới đây là một số lời khuyên của chuyên gia y tế đối với F0 khi tự chăm sóc tại nhà.
Các kháng thể đặc biệt này được tìm thấy trên lạc đà Alpaca, có kích thước siêu nhỏ và hứa hẹn mở ra biện pháp mới trong điều trị Covid-19.
Bệnh viêm não Nhật Bản ở trẻ em là bệnh truyền nhiễm, một tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính hệ thần kinh trung ương chủ yếu do virus gây ra thường gặp ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, chưa có điều trị đặc hiệu. Hằng năm có khoảng 67.900 trường hợp viêm não Nhật Bản. Tỉ lệ tử vong 25-30%, khoảng 50% người bệnh sống có di chứng nặng nề.
Đua nhau dùng Vitamin C mà không quan tâm liều lượng; ăn, uống nhiều tỏi để 'trị' Covid-19; tích trữ bình oxy trong nhà là những quan niệm sai lầm người dân cần tránh.
Virus SARS-CoV-2 có thể tồn tại bao lâu trên tiền giấy, tiền xu và liệu chúng ta có nguy cơ lây nhiễm bệnh khi tiếp xúc tiền mặt không?
Mắc bệnh tim có nên tiêm vaccine COVID-19 không, cần phải lưu ý những gì? Dưới đây là giải đáp của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam.
Hàng triệu người trên toàn cầu đã được chủng ngừa COVID-19. Tuy nhiên, vẫn còn vô số câu hỏi liên quan đến hiệu quả của các loại vaccine này. Một câu hỏi phổ biến là liệu có mối quan hệ giữa các tác dụng phụ quan sát được sau khi tiêm chủng và khả năng miễn dịch sau đó hay không. Nếu bạn không bị bất kỳ phản ứng phụ nào sau khi chủng ngừa COVID-19, bạn vẫn được bảo vệ chứ?
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp có tác động đáng kể đến việc cung cấp dịch vụ chăm sóc thích hợp cho bệnh nhân vảy nến.
Hơn 3,8 triệu người trên toàn thế giới đã khỏi bệnh sau khi nhiễm COVID-19. Tuy nhiên, các trường hợp gần đây đang cho thấy rằng ngay cả những người đã bình phục vẫn có thể gặp rủi ro về các vấn đề sức khỏe lâu dài.
Hiện nay, có nhiều phương pháp xét nghiệm để phát hiện COVID-19. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn băn khoăn không rõ các xét nghiệm này có điểm gì khác nhau, và chúng thực hiện với các mục đích nào, trong trường hợp nào và cách thức như thế nào. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.