Khi mang thai, gần như toàn bộ sự quan tâm của bạn sẽ chuyển sang em bé. Tuy nhiên, bản thân bạn cũng cần được quan tâm chăm sóc, đặc biệt là khi bạn bị ốm. Theo thống kê của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ-CDC, 10 phụ nữ mang thai thì có tới 9 người sẽ phải dùng thuốc vào một thời điểm nào đó của thai kỳ.
Bạn có thể đã từng nghe nói rằng việc sử dụng thuốc tránh thai và kháng sinh cùng một lúc có thể làm giảm hiệu lực tránh thai.
Cảm nhận về cử động của thai nhi là trải nghiệm đầu tiên của thai phụ về sự có mặt của một cơ thể khác đang phát triển từng ngày trong chính cơ thể mình.
FDA (Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) vừa cho phép tiếp thị xét nghiệm PicoAMH Elisa, trợ giúp trong việc xác định tình trạng mãn kinh của phụ nữ.
Dưới đây là những gì bạn nên biết về tình trạng này.
Băng huyết sau sinh (BHSS) là tai biến sản khoa nguy cơ cao nhất trong 24 giờ sau khi sinh và là một nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho sản phụ.
Thắt ống dẫn tinh là thủ thuật ngoại khoa ở nam giới nhằm ngăn cản tinh trùng di chuyển từ tinh hoàn tới túi tinh.
Nếu bạn nghĩ đã đến lúc thích hợp để mang thai thì sẽ có một vài thứ phải chuẩn bị.
Bất cứ một nhiễm trùng nào trong thai kỳ cũng có thể gây khó chịu, thậm chí là nguy hiểm cho bạn, cũng như em bé trong bụng.
Với suy nghĩ phải tạo dựng tiền đề vững chắc rồi mới tính đến chuyện con cái, nhiều vợ chồng trẻ chọn cách kế hoạch hóa cho đến khi đạt được những mục tiêu của mình.
Mọi thứ dường như thay đổi hoàn toàn kể từ khi bạn mang thai. Mỗi điều bạn làm đều có ảnh hưởng ít nhiều đến cơ thể bạn cũng như em bé sắp chào đời. Nếu không may bị mắc cảm lạnh hoặc cúm trong thai kỳ, mọi chuyện sẽ phức tạp hơn rất nhiều.
So với các thời kỳ buồng trứng không hoạt động (trước dậy thì, mãn kinh), hoặc hệ nội tiết chưa hoàn chỉnh (dậy thì) hay đã suy yếu (tiền mãn kinh), rụng trứng vào tuổi trưởng thành là dấu hiệu của hệ nội tiết hoàn chỉnh và tinh thần, lối sống lành mạnh.