Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người cao tuổi

  • 23/05/2017 - Huyết học

    Tăng đường huyết ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào?

    Các triệu chứng tăng đường huyết lúc đầu thường rất nhẹ và không được để ý đến, nhưng nếu không được điều trị, tình trạng tăng đường huyết có thể gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến cơ thể.

  • 11/04/2017 - Huyết học

    Các loại xét nghiệm có thể phát hiện ra bệnh tim mạch

    Với những xét nghiệm cơ bản như xét nghiệm mỡ máu và điện tâm đồ, rất có thể bác sỹ sẽ khó có thể chẩn đoán ra tình trạng bệnh tim mạch của bạn. Những xét nghiệm tiên tiến dưới đây có thể sẽ giúp phát hiện ra dấu hiệu tắc động mạch hoặc các triệu chứng bệnh tim mạch sớm hơn.

  • 11/02/2017 - Huyết học

    Thiếu máu bất sản (suy tủy xương)

    Khi bạn bị chứng rối loạn hiếm nhưng có thể chữa được gọi là thiếu máu bất sản, tủy của bạn – phần xốp phía trong xương – sẽ ngừng sản xuất tế bào máu mới. Đôi khi một loại tế bào máu bị ngừng sản xuất, nhưng phổ biến hơn là cả ba loại tế bào máu bị ảnh hưởng: hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

  • 22/01/2017 - Huyết học

    Thiếu máu có liên quan tới suy giảm thính lực?

    Nghiên cứu gần đây đăng trên tờ JAMA Otolaryngology - Head & Neck Surgery đã chỉ ra mối liên quan giữa thiếu máu do thiếu sắt và suy giảm thính lực.

  • 15/01/2017 - Huyết học

    Các dấu hiệu thầm lặng khi có cục máu đông

    Cục máu đông xảy ra khi máu – thông thường ở dạng lỏng và sẽ chảy trong cơ thể bị dày lên là trở nên nhớt dính hơn. Đông máu sẽ giúp ích cho bạn nếu bạn bị chấn thương, nhưng một số dạng cục máu đông có thể sẽ gây nguy hiểm, thậm chí là đe dọa tính mạng của bạn.

  • 13/01/2017 - Huyết học

    Dấu hiệu nhận biết sớm huyết khối tĩnh mạch sâu

    Phần lớn các trường hợp, đông máu là cơ chế có lợi cho sức khỏe. Khi bạn bị vết thương gây chảy máu, cơ thể sẽ tạo thành các cục máu đông tại chỗ để giúp ngừng máu. Nhưng đôi khi xuất hiện cục máu đông mà cơ thể không cần đến, điều này có thể gây ra rắc rối – đặc biệt nếu chúng hình thành ở tĩnh mạch sâu trong cơ thể bạn.

  • 09/01/2017 - Huyết học

    Cứu người từ 'rác thải y tế'

    Thuật ngữ 'ghép tế bào gốc' đã dần trở nên quen thuộc trong việc điều trị những ca bệnh hiểm nghèo: ung thư máu, tan máu bẩm sinh...

  • 26/12/2016 - Huyết học

    Làm sao để hạ triglyceride máu?

    Trong khi kiểm soát cholesterol là vấn đề chính thì việc bạn kiểm soát triglyceride máu cũng quan trọng- đặc biệt nếu bạn có lượng triglyceridecao- do đó bạn có thể giữ chúng ở mức độ phù hợp hoặc làm giảm chúng nếu cần.

  • 16/12/2016 - Huyết học

    Cảnh giác bệnh nguy hiểm về máu khi có vết bầm trên da

    Bác sĩ Tường từng rất tiếc vì các ca bệnh do không phát hiện kịp thời nên đến viện cấp cứu trong tình trạng tai biến mạch máu não, không thể cứu chữa.

  • 04/12/2016 - Huyết học

    5 bệnh dễ tử vong mà không phải bệnh tim hoặc ung thư

    Đối với phụ nữ trung niên, ung thư và bệnh tim là nguyên nhân hàng đầu trong danh sách những nguyên nhân tử vong phổ biến nhất, theo thống kê của CDC. Phụ thuộc vào độ tuổi, hai bệnh này chiêm lần lượt chiếm 30 và 55% số ca tử vong. Vì vậy, bạn đã dúng khi lo lắng về những bệnh này. Nhưng có những nguyên nhân tử vong khác trong danh sách đã cướp đi sinh mạng hàng nghìn người mỗi năm nhưng bạn không để ý đến.

  • 03/12/2016 - Huyết học

    Kết quả xét nghiệm máu: Những điều cần biết

    Nếu bạn giống như đa số các bệnh nhân khác, thì chắc hẳn, đã có lần bạn nhìn vào bảng kết quả xét nghiệm máu và thắc mắc, liệu các chữ cái viết tắt cũng như các kết quả xét nghiệm của bạn có ý nghĩa như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một vài thông tin cơ bản nhất, giúp bạn hiểu hơn một chút về kết quả xét nghiệm máu của chính mình.

  • 02/12/2016 - Huyết học

    Thiếu máu: Biểu hiện gắng sức thở ngay cả lúc nghỉ ngơi

    Biểu hiện khó thở khi gắng sức cũng như lúc nghỉ ngơi là một triệu chứng thường gặp ở những người thiếu máu nặng

  • 1
  • ...
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13