Điện thoại di động ảnh hưởng đến cơ thể chúng ta như thế nào?
Một hai thập kỷ gần đây điện thoại di động đã thay đổi cuộc sống của chúng ta. Điện thoại trở thành vật bất ly thân với bất cứ ai. Hàng ngàn lần chúng ta phải thừa nhận rằng điện thoại di động làm cho cuộc sống chúng ta tốt hơn lên rất nhiều. Nhưng điện thoại di động liệu có gây ra những nguy cơ tiềm ẩn ảnh hưởng đến cơ thể khiến chúng ta lo lắng?
Liệu các thiết bị điện tử ở quanh chúng ta có an toàn không? Chúng ta không thể biết được điều này vì thời gian con người sử dụng điện thoại chưa đủ lâu để có thể theo dõi những ảnh hưởng dài hạn và đủ bằng chứng để kết luận gây ra những căn bệnh đặc hiệu để khuyến cáo cho mọi người như kiểu hút thuốc lá gây ra ung thư phổi.
Bài viết này không khuyến cáo các bạn phải từ bỏ việc sử dụng điện thoại nhưng cố gắng đưa ra những lời khuyên giúp bạn sử dụng điện thoại một cách an toàn hơn, hạn chế được nhiều rủi ro hơn.
Điện thoại di động có những ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người?
Ung thư não
Điện thoại di động phát ra sóng bức xạ điện từ không ion hóa. Chúng ta biết rằng mô người có thể hấp thu một phần năng lượng của sóng phát ra từ điện thoại di động. Mối liên quan giữa việc sử dụng điện thoại di động với ung thư não vẫn còn đang được tiếp tục nghiên cứu.
Một số nghiên cứu cho rằng, việc tiếp xúc với sóng điện thoại nhiều gây ra khối u não. Tổ chức Y tế Thế Giới đã liệt sóng điện từ phát ra từ điện thoại và nhóm 2B ung thư biểu mô vào năm 2011. Nghĩa là sóng điện từ có thể gây ra ung thư biểu mô ở người. Một số tài liệu y khoa cũng cho rằng việc sử dụng điện thoại di động từ khi còn ở tuổi thiếu niên có thể làm tăng nguy cơ được chẩn đoán mắc ung thư não.
Nam giới thường bỏ điện thoại ở trong túi quần hoặc đeo ở thắt lưng. Khi tiếp xúc với sóng điện từ , tinh trùng có nguy cơ chết nhanh hoặc bị tổn thương vật chất di truyền hơn gấp 3 lần so với khi không tiếp xúc với sóng. Đây không phải là một thông tin dễ chịu gì đối với các quý ông.
Bảo vệ sức khỏe khỏi tác động của điện thoại di động
Vấn đề được đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu được tác hại của sóng điện từ mà không từ bỏ được việc sử dụng các thiết bị điện tử. Dưới đây là một số mẹo thông dụng:
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Điện thoại di động có gây ra u não và bệnh mạn tính hay không?
Theo một nghiên cứu mới đây, trẻ mẫu giáo dễ nổi nóng, khó bảo có thể được xem là một dấu hiệu cảnh báo trước nguy cơ mắc chứng tăng động giảm chú ý (ADHD) ở giai đoạn sau.
Các nhà khoa học đã phát hiện nhiều mối liên hệ đáng chú ý giữa nhóm máu và nguy cơ mắc các bệnh lý khác nhau.
Không ít phụ huynh đang nhầm lẫn dị ứng đạm sữa bò và bất dung nạp lactose ở trẻ đều là cùng một bệnh lý. Tuy nhiên, sự thật không phải như vậy. Cả hai tình trạng đều khác nhau về nguyên nhân, biểu hiện. Để có thể phân biệt rõ hơn, mời cha mẹ cùng tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây!
Giãn phế quản là tình trạng các phế quản bị giãn ra và khó hồi phục được, dễ gây những biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được điều trị và quản lý bệnh tốt.
Mùa đông thường mang đến cảm giác uể oải khiến nhiều người muốn cuộn tròn trong chăn ấm áp hơn là ra ngoài vận động. Tuy nhiên, duy trì thói quen tập thể dục trong mùa lạnh lại mang đến nhiều lợi ích sức khỏe đáng kể. Trong bài viết dưới đây, Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ phân tích những lợi ích và cung cấp những lưu ý quan trọng để bạn tập luyện an toàn và hiệu quả trong những ngày giá rét.
Các biến chứng cho thai nhi có thể xảy ra trong thai kỳ nếu bạn là Rh âm tính và thai nhi là Rh dương tính. Vậy yếu tố Rh là gì và các biến chứng mà thai nhi có thể gặp phải nếu bị bất tương thích Rh là gì? Cùng Viện Y học ứng dụng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Giấc ngủ của trẻ có thể bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi nhiệt độ, trẻ có thể dễ trở mình, ngủ không sâu giấc khi thời tiết chuyển lạnh dần. Vậy làm thế nào để đảm bảo con bạn có một giấc ngủ ngon và sâu trong những ngày đông giá rét? Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam khám phá những mẹo hữu ích dưới đây.
Da nhạy cảm là làn da dễ phản ứng với các tác nhân kích thích như thời tiết, dị ứng hoặc một số mỹ phẩm hóa chất nhất định. Da của bạn có thể chuyển sang màu đỏ, khô, châm chích, ngứa, căng, có thể nổi cục, vảy hoặc nổi mề đay khi gặp phải các tác nhân kích thích. Các tình trạng như bệnh chàm, viêm da tiếp xúc, bệnh trứng cá đỏ, v.v. thường là nguyên nhân khiến da trở nên nhạy cảm hơn.