Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 14/05/2021

    Ngải cứu có hoạt chất chống virus SARS-CoV-2 rất mạnh

    Nghiên cứu của các nhà khoa học bang Massachusetts, Hoa Kỳ cho thấy ngải cứu ngọt, có tiềm năng dùng để điều trị bệnh nhân COVID-19.

  • 13/05/2021

    Vaccine COVID-19 của Trung Quốc không mang đến khả năng bảo vệ ở mức quá cao

    Theo Giám đốc Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Trung Quốc cho biết, vaccine COVID-19 của nước này không đạt khả năng bảo vệ ở mức quá cao. Vaccine COVID-19 của Trung Quốc được biết dưới tên Sinovac – do Trung Quốc sản xuất và mới đây đã được WHO phê duyệt cho sử dụng khẩn cấp.

  • 11/05/2021

    Dịch COVID quay trở lại, bạn cần biết 9 nhóm bệnh nền chính

    Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 có sẵn các bệnh nền đang điều trị nội trú ở các bệnh viện, nhất là trong các bệnh viện đang tạm thời bị phong tỏa. Và thực tế hiện nay, ở Việt Nam, các ca tử vong do COVID-19 hầu hết đều có sẵn nhiều bệnh nền nặng như suy thận, bệnh lý tim mạch, đái tháo đường, ung thư, béo phì... Vậy bệnh nền liên quan COVID-19 là những bệnh nào?

  • 11/05/2021

    Lây truyền COVID-19 sau khi tiêm chủng: Những điều cần biết

    Các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu để tìm ra mức độ hiệu quả của vaccine COVID-19 ngăn những người được tiêm chủng truyền virus cho người khác. Các chuyên gia y tế cảnh báo rằng cho đến khi phần lớn mọi người được tiêm chủng, chúng ta nên tiếp tục đeo khẩu trang ở nơi công cộng, bất kể tình trạng tiêm chủng của chúng ta như thế nào. Một khi đủ số người trong cộng đồng được tiêm chủng, nguy cơ lây truyền sau khi tiêm sẽ trở nên ít vấn đề hơn.

  • 11/05/2021

    Virus SARS-CoV-2 có thể lây qua đường không khí

    Mới đây, các nhà khoa học đã báo cáo rằng virus Sars-CoV-2 có thể lây lan rộng hơn phạm vi 6 feet – tức khoảng 1,8 mét. Điều này trái ngược với những gì đã được biết trước đây rằng khả năng lây lan của virus sẽ ít hơn nếu ở khoảng cách xa hơn con số này.

  • 10/05/2021

    Tại sao tiêm vaccine COVID-19 mũi thứ 2 rất quan trọng?

    Các chuyên gia khuyên rằng mọi người cần tuân thủ lịch tiêm liều vaccine thứ hai của vaccine COVID-19. Họ nói rằng tỷ lệ nhập viện hoặc bị bệnh nặng giảm đáng kể sau khi tiêm mũi thứ hai. Liều thứ hai ngừa COVID-19 có thể được tiêm trong vòng 6 tuần sau khi tiêm mũi thứ nhất.

  • 22/04/2021

    [Infographic] Khuyến cáo của WHO về tiêm vắc xin phòng COVID-19

    Đến nay, Việt Nam đã thực hiện tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca cho gần 80.000 người là các lực lượng tuyến đầu chống dịch tại 19 tỉnh, thành phố, đảm bảo an toàn tối đa theo phương châm “Tiêm đến đâu an toàn đến đó”. Dưới đây là một số khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về tiêm vắc xin phòng COVID-19.

  • 10/04/2021

    Hộ chiếu vaccine Covid-19 và sự do dự vaccine: tự do hay kiểm soát?

    Các cuộc tranh luận gần đây xung quanh hộ chiếu vaccine hoặc giấy chứng nhận chính thức/bắt buộc về tiêm chủng vaccine COVID-19 đang hướng đến vấn đề chia rẽ xã hội một cách tiềm ẩn ngày càng gia tăng giữa những người được tiêm chủng và những người không được tiêm chủng. Những người có chứng nhận được tiêm chủng có thể được phép đi du lịch, làm việc, tập thể dục, chơi thể thao, tham dự các sự kiện giải trí, ăn tối trong nhà hàng và cuối cùng, gói gọn trong 2 từ: trở lại cuộc sống bình thường. Tuy nhiên theo các chuyên gia, sự khác biệt như vậy sẽ góp phần tạo ra hệ thống hai cấp và cho rằng khi tạo ra sự phân chia trong xã hội, nó sẽ dẫn đến sự bất ổn về dân sự, tăng khả năng kéo theo phân biệt chủng tộc vaccine.

  • 09/04/2021

    Ù tai là triệu chứng của COVID-19?

    Nhiều bệnh nhân sau khi khỏi COVID-19 bị ù tai nghiêm trọng khiến nhiều người lo lắng.

  • 07/04/2021

    Tuổi càng cao thì càng dễ tái nhiễm COVID-19, dù tỉ lệ này là rất nhỏ

    Theo một báo cáo mới đây cho thấy, việc tái nhiễm COVID-19 ở những người đã từng mắc bệnh là rất hiếm, và hầu hết những người từng mắc đều tự phát triển khả năng miễn dịch chống lại tái nhiễm trong ít nhất sáu tháng. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu nhận thấy khả năng miễn dịch này giảm mạnh ở những người từ 65 tuổi trở lên.

  • 02/04/2021

    Dịch COVID-19 khiến chúng ta phải học cách lắng nghe cơ thể

    Cơ thể chúng ta là một “bộ máy” hoàn hảo với hệ miễn dịch đóng vai trò bảo vệ mọi chi tiết bên trong hoạt động nhịp nhàng. Thế nhưng, dịch COVID-19 đã khiến nhiều người nhận ra mình chưa từng lắng nghe cơ thể cảnh báo những dấu hiệu bệnh tật …

  • 29/03/2021

    Chúng ta đã tiến gần đến khả năng miễn dịch cộng đồng với COVID-19 như thế nào?

    Vaccine đã mang đến những hiệu quả tích cực dù mới chỉ trên một số lượng đối tượng tương đối nhỏ. Chặng đường phía trước vẫn là rất dài, và không biết chắc chắn đến khi nào chúng ta mới đạt được miễn dịch cộng đồng đối với bệnh COVID 19

  • 1
  • ...
  • 22
  • 23
  • 24
  • 25
  • 26
  • 27
  • 28
  • 29
  • 30
  • ...
  • 53