Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

COVID-19: Cập nhật mới nhất ngày 17/4/2020

COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, 211 quốc gia/ vùng lãnh thổ trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.

Cập nhật lúc 22h30 ngày 16-4-2020:

Thế giới2.090.886 người mắc; 135.226 người tử vong, trong đó:

- Hoa Kỳ: 644.348 người mắc; 28.554 người tử vong.

- Italy: 165.155 người mắc; 21.645 người tử vong.

- Tây Ban Nha: 180.659 người mắc; 18.812 người tử vong.

- Pháp: 147.863 người mắc; 17.167 người tử vong.

Việt Nam268 trường hợp mắc COVID-19. Trong đó, tổng cộng 177 người đã được chữa khỏi.

  • 16 bệnh nhân mắc COVID-19 (tính từ ngày 23/1 đến ngày 13/2) đã được chữa khỏi (giai đoạn 1).
  • 161 bệnh nhân mắc COVID-19 (tính từ ngày 06/3 đến ngày 16/4) được chữa khỏi (giai đoạn 2) gồm: BN17, BN18, BN19, BN21, BN22, BN23, BN24, BN25, BN26, BN27, BN28, BN29, BN30, BN31, BN32, BN33, BN34, BN35, BN36, BN37, BN38, BN39, BN40, BN41, BN42, BN43, BN44, BN45, BN46, BN47, BN48, BN49,  BN50, BN51, BN52, BN53, BN 54, BN55, BN56, BN57, BN58, BN59, BN60, BN61, BN62, BN63, BN64, BN66, BN67, BN68, BN69, BN70, BN71, BN72, BN73, BN74, BN75, BN76, BN77, BN78, BN79, BN80, BN81, BN82, BN83, BN84, BN85, BN86, BN87, BN88, BN89, BN90, BN93, BN94, BN95, BN96, BN98, BN99, BN100, BN101, BN102, BN103, BN104, BN107, BN109, BN110, BN111, BN112, BN113, BN114, BN115, BN116, BN117, BN118, BN119, BN120, BN121, BN122, BN123, BN125, BN126, BN129, BN130, BN 131, BN132, BN135, BN136, BN137, BN138, BN 139, BN140, BN142, BN145, BN 146, BN148, BN149, BN150, BN152, BN153, BN154, BN155, BN157, BN159, BN160, BN168, BN171, BN175,BN177, BN179, BN186, BN187, BN188, BN189, BN190, BN192, BN194, BN197, BN198, BN199, BN200, BN202, BN203, BN204, BN205, BN208, BN211, BN214, BN 220, BN222,BN231, BN232, BN234, BN235, BN237, BN239, BN249.
Dòng thời gian:
 
18:00, 14-04-2020

Bản tin lúc 18h chiều ngày 14/4 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, đã ghi nhận 1 ca mắc mới COVID-19. Đến thời điểm này, Việt Nam đã ghi nhận 266 ca

06:05, 15-04-2020

6h00 ngày 15/4 của Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch COVID-19 cho biết, đã ghi nhận thêm 1 ca mắc mới COVID-19 ở ổ dịch Hạ Lôi (Mê Linh- Hà Nội) nâng số ca mắc tại Việt Nam đến nay lên 267 ca. Bệnh nhân nam, 46 tuổi, xóm Hội, Hạ Lôi, Mê Linh, Hà Nội, là bố của BN 257, chồng của BN 258, có tiếp xúc gần với BN 243 tại nhà ngày 20/3. Ngày 8/4 được cách ly tập trung tại Hà Nội.

14:47, 15-04-2020

Thông tin từ tiểu Ban điều trị - Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 cho biết, hôm nay (15/4), có 02 bệnh nhân mắc COVID-19 được công bố khỏi bệnh.Như vậy, đến thời điểm này tại Việt Nam đã có tổng cộng 171 bệnh nhân mắc COVID-19 được công bố khỏi bệnh.

06:00, 16-04-2020

6h ngày 16/4, Việt Nam ghi nhận thêm 1 ca mắc COVID-19 mới, nâng tổng số lên 268 ca mắc COVID-19.

BN268: nữ, 16 tuổi, quốc tịch Việt Nam, dân tộc Mông, trú tại một thôn hẻo lánh ở gần biên giới giáp Trung Quốc của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Gia đình bệnh nhân có 3 anh trai làm việc tự do bên kia biên giới.

14:25, 16-04-2020

BN52, BN149 KHỎI BỆNH

Ngày 16/4, có thêm 02 bệnh nhân mắc COVID-19 khỏi bệnh, nâng tổng số người khỏi bệnh lên 173.

16:00, 16-04-2020

16h00, ngày 16/4/2020, thông tin từ tiểu Ban điều trị - Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 vừa cho biết, có thêm 03 bệnh nhân mắc COVID-19 tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam được công bố khỏi bệnh: BN 168, BN 188, BN 231.

18:00, 16-04-2020

Bản tin lúc 18h chiều ngày 16/4, Việt Nam không có thêm ca mắc nào mới. Ngày 16/4 ghi nhận 1 ca mắc COVID-19 mới tại tỉnh Hà Giang và 05 bệnh nhân mắc COVID-19 khỏi bệnh.

19:30, 16-04-2020

Thêm BN211 KHỎI BỆNH

19h30 ngày 16/4, có thêm 01 bệnh nhân mắc COVID-19 khỏi bệnh, nâng tổng số người khỏi bệnh lên 177.

Tham khảo thêm thông tin tại: Cảnh báo phương pháp trị COVID-19 gian lận, có thể gây hậu quả nghiêm trọng

Theo Sức khỏe và Đời sống
Bình luận
Tin mới
  • 23/11/2024

    Cách giảm đau mỏi chân khi đứng lâu

    Đau chân khi đứng lâu là tình trạng mà nhiều người gặp phải. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể khắc phục vấn đề này bằng một vài thay đổi nhỏ trong thói quen sinh hoạt hàng ngày

  • 23/11/2024

    Triệu chứng và biến chứng của bệnh vẩy nến

    Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh vẩy nến khác nhau tùy thuộc vào từng người và loại bệnh vẩy nến. Mặc dù bệnh vẩy nến là tình trạng mãn tính kéo dài suốt đời, một số người có thể thấy các triệu chứng biến mất trong nhiều tháng hoặc nhiều năm.

  • 22/11/2024

    Thuốc xịt mũi ngừa cúm

    Bạn có bỏ qua mũi tiêm phòng cúm hàng năm vì bạn ghét bị tiêm không? Điều đó có thể hiểu được. Nhưng đừng để điều đó ngăn cản bạn tiêm vắc-xin. Có một lựa chọn khác: dành cho bạn: vắc-xin xịt mũi.

  • 22/11/2024

    Loại tiếng ồn nào tốt cho giấc ngủ?

    Chắc hẳn ai cũng đã từng nghe qua câu chuyện dùng tiếng ồn trắng giúp các bé sơ sinh ngủ ngon và sâu giấc. Vậy đã bao giờ bạn thắc mắc, có những loại tiếng ồn nào và đâu là tiếng ồn dành cho người lớn? Mọi câu hỏi sẽ được giải đáp ngay sau đây.

  • 22/11/2024

    Cách cải thiện triệu chứng đau thần kinh tọa

    Ngày càng nhiều người trẻ bị đau thần kinh tọa với biểu hiện đau phần lưng dưới lan xuống chân. Để kiểm soát cơn đau thần kinh tọa, người bệnh cần điều chỉnh từ thói quen sinh hoạt hàng ngày.

  • 21/11/2024

    Trị bệnh Parkinson bằng Đông y có hiệu quả không?

    Do các loại thuốc Tây y điều trị bệnh Parkinson thường đi kèm với tác dụng phụ và nguy cơ “nhờn thuốc” khi dùng lâu dài, nhiều người tìm tới các phương pháp Đông y với hy vọng các loại thảo dược tự nhiên sẽ an toàn hơn với cơ thể.

  • 21/11/2024

    Tăng cường sức khỏe xương khớp cho người cao tuổi trong mùa đông

    Khi bước vào giai đoạn lão hóa, cơ thể con người trải qua nhiều thay đổi sinh lý, suy giảm chức năng của hệ cơ xương khớp và dễ mắc phải các bệnh lý về xương khớp, đặc biệt là trong mùa đông lạnh

  • 21/11/2024

    Tức giận - Kẻ thù thầm lặng của sức khỏe

    Tức giận là một cảm xúc bình thường mà ai cũng sẽ trải qua, bởi hiếm ai có thể giữ được bình tĩnh khi bị tấn công, xúc phạm, phản bội hay thất bại... Tuy nhiên, tức giận quá thường xuyên hoặc kéo dài có thể gây ra nhiều vấn đề đối với sức khỏe.

Xem thêm