Một trong những bí ẩn lớn của COVID-19 là tại sao bệnh nhẹ ở đa số người mắc nhưng lại có thể gây tử vong cho một số bệnh nhân? Nguyên nhân là do Hội chứng giải phóng cytokine (CRS), còn được gọi là cơn bão cytokine. Đây là hội chứng viêm toàn thân cấp tính, hoặc phản ứng miễn dịch quá mức, đặc trưng bởi sốt và rối loạn chức năng đa cơ quan...
Ngày 22/4/2020, sau khi tiếp nhận công dân từ Nhật Bản về Trường Quân sự tỉnh Thái Bình, y tế địa phương đã chủ động lấy mẫu sàng lọc bằng hệ thống sinh học phân tử được trang bị trước đó.
COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, 212 quốc gia/ vùng lãnh thổ (trong đó có 2 tàu du lịch) trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.
Tính từ 0h ngày 23/4, cả nước cơ bản dừng thực hiện cách ly xã hội trừ một số vùng có nguy cơ cao của Hà Nội, Hà Giang. Tuy nhiên, nguy cơ dịch bệnh COVID-19 vẫn đang hiện hữu, do đó người dân vẫn cần tuân thủ các nguyên tắc chung để phòng bệnh: đeo khẩu trang, tránh tiếp xúc gần, không đi ra khỏi nhà nếu không cần thiết, không tụ tập đông người và thực hiện khai báo y tế…
Phòng bệnh đường hô hấp là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhiều người, đặc biệt trong lúc đại dịch COVID-19 đang diễn ra. Một trong những cách thức phòng bệnh viêm đường hô đơn giản nhưng hiệu quả, phòng được triệu chứng của bệnh cảm cúm và nhiều bệnh đường hô hấp khác như đau họng, viêm họng chính là súc họng. Nhưng súc họng bằng gì hay súc thế nào…. không phải người nào cũng có cách hiểu đúng….
Trong mùa dịch COVID-19, để hạn chế tiếp xúc, ra phòng tập thể dục hoặc đi bộ ngoài trời là không an toàn. Có nhiều cách tập thể dục trong nhà như đi bộ, đi bộ leo cầu thang, tập yoga, thiền… Nhưng đi bộ hay đi bộ leo cầu thang là cách dễ thực hiện nhất.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện tại chưa có đủ bằng chứng chứng minh rằng con người có thể bị mắc COVID-19 trở lại sau khi đã hồi phục từ lần mắc đầu tiên. Vẫn cần nhiều nghiên cứu để khẳng định thêm về điều này, và điều này dường như có liên quan trực tiếp đến hệ miễn dịch của cơ thể.
Bản tin lúc 6h00 ngày 24/4 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết, đến sáng nay không ghi nhận ca mắc mới COVID-19. Như vậy, Việt Nam đã bước vào ngày thứ 8 liên tiếp không có ca mắc mới COVID-19
COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, 212 quốc gia/ vùng lãnh thổ ( trong đó có 2 tàu) trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.
Bạn vẫn đang băn khoăn không biết mình có trong nhóm “nguy cơ cao”? Bài viết này giải thích về những đối tượng dễ bị tổn thương do COVID-19 nhất và cách thức bảo vệ.
Nhiều nghiên cứu gần đây của các chuyên gia đã chỉ ra rằng virus Sars-CoV-2 sẽ gây ra thiệt hại cho nhiều cơ quan của cơ thể, và những tổn thương này thậm chí có thể là vĩnh viễn.
COVID-19, bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019. Đến nay, 212 quốc gia/ vùng lãnh thổ ( trong đó có 2 tàu) trên toàn cầu ghi nhận trường hợp mắc.