Nếu bạn nghĩ rằng trẻ nhỏ thường ốm rất nhiều trong năm học thì…bạn đã suy nghĩ đúng rồi đấy.
Mùa mưa, cơ thể trở nên nhạy cảm hơn với các loại vi khuẩn, virus gây bệnh. Dưới đây là những căn bệnh điển hình có thể "ghé thăm" bạn trong những ngày mưa bão.
Sau mưa, bão, lũ lụt, vô số vi sinh vật từ đất, bụi, rác, chất thải... hòa vào dòng nước, làm ô nhiễm môi trường và lây lan bệnh tật.
Thử nghiệm trên chuột ung thư não cho thấy virus Zika gây chứng đầu nhỏ làm teo khối u và tăng tuổi thọ sau hai tuần.
Biểu hiện bệnh giang mai ở nam hay ở nữ không rõ ràng ở giai đoạn ban đầu. Chính vì vậy, nhiều người không biết bản thân mình bị bệnh và chưa chữa trị kip thời.
Giữa lúc dịch sốt xuất huyết (SXH) vẫn gia tăng, người dân cần tránh những sai lầm trong phòng và điều trị bệnh để không gặp phải các biến chứng đáng tiếc. Dưới đây là những khuyến cáo cần thiết của các bác sĩ giúp bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng trước nguy cơ dịch bệnh.
Vì sao trẻ hay ốm và mắc các bệnh truyền nhiễm khi đi học? Làm cách nào để có thể tránh lây nhiễm cho trẻ khi ở trường?
Bệnh quai bị hiện nay ở nước ta vẫn còn phổ biến. Bệnh chưa có thuốc đặc trị, để lại nhiều di chứng nặng nề cho trẻ em cũng như người lớn, nam cũng như nữ.
Bước vào năm học mới 2017 - 2018, không chỉ cần chuẩn bị sách vở, trẻ cũng cần được trang bị kiến thức về bảo vệ sức khỏe trong môi trường tập thể dễ bị lây nhiễm nhiều bệnh tật.
Nếu amoxicillin được kê cho bạn hoặc con của bạn, đây là những gì bạn cần biết.
Nhiều sai lầm của bố mẹ khiến bệnh tay chân miệng ở trẻ có cơ hội tiến triển nặng và dễ phát triển thành dịch.
Ngày 29/8, các nhà khoa học Brazil đã bắt đầu tiến hành đợt một thả ra môi trường hàng triệu con muỗi vằn mang vi khuẩn Wolbachia có tác dụng ngăn ngừa muỗi truyền virus sốt xuất huyết sang người.