Các bác sĩ khuyến cáo, sốt xuất huyết vẫn đang cao điểm, nếu chủ quan sẽ khiến cho diễn bệnh nặng, khó cứu chữa.
Có rất nhiều mẹo nhỏ mà bạn có thể làm để cải thiện quá trình phục hồi sau phẫu thuật mà không gặp phải nhiễm trùng. Tuy nhiên, mẹo hàng đầu mà bạn cần nhớ, đó là rửa tay đúng cách và thường xuyên.
Thời điểm giao mùa là khoảng thời gian bạn dễ mắc các bệnh cảm lạnh, cảm cúm… do thay đổi thời tiết, hệ miễn dịch suy yếu. Tìm hiểu các con đường lây lan vi khuẩn gây bệnh có thể giúp bạn bảo vệ bản thân tốt hơn.
Giới khoa học vô cùng bất ngờ khi phát hiện ra 1 kháng thể có thể giúp tiêu diệt, chống lại tới 99% virus HIV, mở ra hướng đi mới cho nền y học.
Cúm, một khái niệm không còn xa lạ với chúng ta. Đây là một bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp gây ra bởi virus đôi sẽ dẫn tới những hậu quả trầm trọng phức tạp nếu không được điều trị đúng cách.
Mùa mưa bão ngập lụt, nóng ẩm… là những điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn sinh sôi phát triển. Thức ăn trong mùa này cũng dễ bị nhiễm khuẩn - đó chính là lý do khiến mùa hè số ca bị tiêu chảy cấp tăng cao hơn so với các mùa khác. Việc sử dụng thuốc điều trị bệnh cần những lưu ý, nếu dùng sai thuốc sẽ khiến bệnh trở nên trầm trọng.
Trẻ bị sốt kéo dài hoặc sốt liên tục có thể sẽ khiến cả cha mẹ và bác sỹ nhi khoa cảm thấy lo lắng.
Việt Nam được xác định là một trong những điểm nóng toàn cầu có nguy cơ cao xuất hiện các tác nhân gây bệnh truyền nhiễm mới nổi.
Trong và sau mưa lũ, điều kiện sinh hoạt, vệ sinh không đảm bảo là yếu tố nguy cơ bùng phát các bệnh truyền nhiễm.
Bệnh đường hô hấp, cảm cúm, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ... là những bệnh phổ biến khi thời tiết chuyển mùa hè sang thu. Cha mẹ cần biết cách phòng tránh để bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ mắc bệnh.
Trẻ dễ mắc tay chân miệng vào giao mùa tháng 9, môi trường tập thể có thể khiến bệnh bùng phát thành dịch.
Bệnh mụn rộp sinh dục hay còn gọi là Herpes sinh dục là bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục do virut Herpes Simplex gây ra.