Rối loạn tiêu hoá là triệu chứng rất thường gặp. Khi bị rối loạn tiêu hoá người bệnh thường có biểu hiện như đau bụng, đầy bụng khó tiêu, đi phân lỏng hoặc tiêu chảy... Vậy việc dùng thuốc trong các trường hợp này như thế nào?
Chứng rối loại tiêu hóa (RLTH) dễ đưa đến các hệ lụy xấu cho sức khỏe, đặc biệt là người cao tuổi (NCT). Hầu hết RLTH có thể phòng ngừa được nếu thực sự quan tâm đúng mức.
Từ lâu, trong y học cổ truyền đã sử dụng các loại thảo dược làm giảm các triệu chứng và hỗ trợ điều trị rất hiệu quả bệnh đau dạ dày và hành tá tràng.
Rối loạn ăn uống mức độ nặng nhẹ khác nhau đều là những vấn đề bệnh lý và tâm lý nghiêm trọng. Nếu bạn lo lắng về thói quen ăn uống của con, hãy tìm kiếm một số dấu hiệu báo động rối loạn ăn uống và giúp con thoát khỏi tình trạng này.
Có rất nhiều lý do khiến trẻ nhịn đi tiêu. Đó có thể là cảm giác khó chịu từ lần đi cầu phân cứng sau một đợt ốm ngắn, hoặc đơn giản chỉ là nỗi sợ phải bước vào một nhà vệ sinh không mấy sạch sẽ. Đôi khi trẻ mải chơi và tìm cách lờ các cơn mót tiêu, cố nhịn để khỏi phải ngắt quãng trò chơi yêu thích. Một số trẻ chọn cách nhịn tiêu để phản đối việc học ngồi bô.
Són phân là tình trạng bệnh lý khi một ít phân rò gỉ ra quần lót của trẻ. Tình trạng này xuất hiện khi phần phân lỏng ở ruột non luồn lách qua khối phân cứng ở trực tràng và thoát ra ngoài. Sự cố thường xảy ra khi trẻ chạy nhảy, hoạt động mạnh.
Cha mẹ không nên quá lo lắng nếu trẻ bị táo bón kéo dài vì vẫn có thuốc điều trị chứng táo bón. Tuy nhiên kết quả thường không đến sớm như gia đình mong muốn. Hãy kiên trì tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ.
Táo bón xuất hiện khi trẻ không đi tiêu thường xuyên, khi đi tiêu trẻ có thể bị đau vì phân đã trở nên khô cứng. Một số trẻ vẫn đi ngoài đều đặn mỗi ngày, nhưng mỗi lần đi được quá ít, những bé này cũng có thể bị táo bón.
Đối với trẻ bị táo bón, nếu việc thay đổi chế độ ăn và thói quen sinh hoạt chưa mang lại hiệu quả thì thuốc là giải pháp cần thiết. Việc điều trị đòi hỏi rất nhiều thời gian, theo khuyến cáo mới nhất, sau khi lấy sạch phân cứng ứ trong trực tràng và bé đã đi tiêu bình thường (phân mềm, ít nhất 3 lần mỗi tuần) vẫn cần dùng thuốc chống táo bón liều duy trì ít nhất 6 tháng.
Bằng cách cho những trẻ sinh ra bằng phương pháp mổ đẻ tiếp xúc với dịch tiết âm đạo của người mẹ khi sinh, các nhà khoa học đã phần nào hồi phục được hệ vi sinh vẫn tồn tại ở trẻ sơ sinh được sinh ra qua đường âm đạo thông thường.
Loét dạ dày tá tràng là một bệnh rất thường gặp, đây là hiện tượng phá hủy cục bộ niêm mạc dạ dày. Loét dạ dày có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có thiếu máu.
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng có vết rách ở niêm mạc hậu môn gây đau, thường xảy ra sau khi cố rặn phân cứng.