Cha mẹ không nên quá lo lắng nếu trẻ bị táo bón kéo dài vì vẫn có thuốc điều trị chứng táo bón. Tuy nhiên kết quả thường không đến sớm như gia đình mong muốn. Hãy kiên trì tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ.
Táo bón xuất hiện khi trẻ không đi tiêu thường xuyên, khi đi tiêu trẻ có thể bị đau vì phân đã trở nên khô cứng. Một số trẻ vẫn đi ngoài đều đặn mỗi ngày, nhưng mỗi lần đi được quá ít, những bé này cũng có thể bị táo bón.
Đối với trẻ bị táo bón, nếu việc thay đổi chế độ ăn và thói quen sinh hoạt chưa mang lại hiệu quả thì thuốc là giải pháp cần thiết. Việc điều trị đòi hỏi rất nhiều thời gian, theo khuyến cáo mới nhất, sau khi lấy sạch phân cứng ứ trong trực tràng và bé đã đi tiêu bình thường (phân mềm, ít nhất 3 lần mỗi tuần) vẫn cần dùng thuốc chống táo bón liều duy trì ít nhất 6 tháng.
Bằng cách cho những trẻ sinh ra bằng phương pháp mổ đẻ tiếp xúc với dịch tiết âm đạo của người mẹ khi sinh, các nhà khoa học đã phần nào hồi phục được hệ vi sinh vẫn tồn tại ở trẻ sơ sinh được sinh ra qua đường âm đạo thông thường.
Loét dạ dày tá tràng là một bệnh rất thường gặp, đây là hiện tượng phá hủy cục bộ niêm mạc dạ dày. Loét dạ dày có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có thiếu máu.
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng có vết rách ở niêm mạc hậu môn gây đau, thường xảy ra sau khi cố rặn phân cứng.
Cấy ghép gan là biện pháp điều trị cuối cùng. Cấy ghép gan có thể cứu sống bạn khi gan của bạn không còn hoạt động nữa. Cấy ghép gan bao gồm việc phẫu thuật loại bỏ toàn bộ gan và sau đó thay thế bằng một lá gan khỏe mạnh được hiến tặng.
Ở giai đoạn xơ gan, bệnh gan được cho là không thể hồi phục và phương pháp tối ưu nhất là ghép gan nguyên vị trí.
Tụy đóng một vai trò rất quan trọng trong hệ tiêu hóa. Nhiệm vụ của tụy là tạo ra enzym và giải phóng enzym giúp cho hệ tiêu hóa có thể tiêu hóa và hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Suy tụy ngoại tiết là khi tụy không thể sản xuất ra enzym hoặc không thể cung cấp đủ enzym. Sự thiếu hụt enzym làm cho cơ thể khó chuyển hóa thức ăn thành những dạng mà hệ tiêu hóa có thể hấp thu được.
Theo PGS. BS. Hoàng Công Đắc, ung thư đại trực tràng là ung thư đường tiêu hóa. Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn tới căn bệnh này do ăn thực phẩm chứa nhiều chất tăng trọng, tồn dư nhiều chất bảo quản, đồ ăn chế biến sẵn…
Tụy là một cơ quan nằm phía sau của dạ dày và gần với ruột non. Tụy có chức năng sản xuất và phân phối insulin, các enzym tiêu hóa và các hoocmôn khác cơ thể cần.
Mỗi người đều ít nhất một lần có những vấn đề về đường tiêu hóa, nó có thể nguy hiểm hoặc chưa nhưng có những triệu chứng nhất định bạn phải biết để quyết định có cần đến bệnh viện hay không.