Hãy nhớ rằng có rất nhiều chế độ ăn kiêng detox khác và điều quan trọng là chọn chế độ ăn uống phù hợp nhất với sức khỏe của từng người, mức năng lượng và lối sống.
Bất cứ ai cũng đã từng bị táo bón vào một thời điểm nào đó trong đời. Tuy nhiên, còn có rất nhiều hiểu lầm quanh chứng táo bón mà nhiều người chưa biết đến. Hãy cùng khám phá nhé.
Nếu bạn đang bị táo bón, hãy ngừng ngay những điều sau nếu không muốn kéo dài tình trạng khó chịu này!
Polyp đại tràng (ruột già) là bệnh thường gặp, Tuổi càng lớn, nguy cơ mắc polyp đại tràng càng nhiều. Bệnh có thể gây ra một số biến chứng, thậm chí nguy hiểm cho tính mạng.
Đường bột là một trong những thành phần dinh dưỡng gây tranh cãi nhất. Đôi khi bạn được khuyên rằng nên ăn ít đường bột hơn (hoặc thậm chí không ăn), sau đó lại có nơi nói rằng bạn nên ăn nhiều hơn.
Nếu bị trào ngược dạ dày nhiều hơn hai lần một tuần, có thể bạn đã mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD).
Cơ quan Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) vừa thông qua thuốc trulance (plecanatide) để điều trị táo bón mãn tính vô căn (CIC) ở người lớn.
Táo bón là một trong những ác mộng đối với tất cả mọi người. Dưới đây là một số lời khuyên giúp bạn ngăn ngừa tình trạng này:
Không phải triệu chứng nào cũng khiến bạn phải gấp rút đi khám. Tuy nhiên, một số triệu chứng tưởng vô hại mà chúng ta hay bỏ qua – lại cần phải quan tâm và được chẩn đoán, đặc biệt nếu chúng dai dẳng trong một hoặc hai tuần. Dưới đây là một số những tín hiệu mà bạn không nên bỏ qua.
Bệnh đi ngoài ra máu có nhiều nguyên nhân gây ra, có thể là đi đại tiện ra máu tươi hoặc đi cầu ra phân đen. Trường hợp đi cầu ra máu tươi thường có nguyên nhân là các tổn thương ở đại tràng, trực tràng, hậu môn.
Chảy máu tiêu hóa là hiện tượng máu chảy ra khỏi mạch máu, mà mạch máu ấy lại nằm trong ống tiêu hóa. Đây là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa.
Nếu bạn là người bị ợ nóng thì việc uống thuốc một hoặc hai lần mỗi ngày có thể sẽ giúp bạn giảm được khó chịu. Thuốc ức chế bơm proton (PPIs) sẽ có tác dụng lên quá trình sản xuất axit tại dạ dày, khiến dịch dạ dày không trào ngược lên thực quản và giảm cảm giác khó chịu của bạn. Các thuốc ức chế bơm proton phổ biến bao gồm Nexium, Prevacid, Prilosec, và Protonix.