Vào chiều ngày 23/09/2021, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã chính thức chấp thuận việc tiêm mũi tiêm tăng cường của vaccine COVID-19 cho những người trên 65 tuổi và những người có nguy cơ cao. Theo đó, những người đã tiêm vaccine COVID-19 của hãng Pfizer-BioNTech ít nhất trên 6 tháng, người trên 65 tuổi, người có nguy cơ cao hoặc bệnh nặng có thể tiêm thêm mũi tiêm tăng cường. Thông báo được đưa ra sau khi Ủy ban cố vấn của FDA khuyến cáo rằng việc tiêm mũi tiêm tăng cường chỉ nên giới hạn ở người lớn tuổi và những người có nguy cơ cao.
Vaccine Gam-COVID-Vac (Sputnik V) là một trong các vaccine COVID-19 đang được sử dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, vaccine cũng được Bộ Y Tế phê duyệt cho sử dụng cho nhu cầu cấp bách phòng chống dịch.
Hiện tại có nhiều loại vaccin được Bộ Y tế phê duyệt đưa vào sử dụng ở Việt Nam. Gần đây cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã cấp phép đầy đủ cho vaccine COVID-19 của hãng Pfizer-BioNTech. Điều này đặt ra một câu hỏi: sự khác biệt giữa phê duyệt đầy đủ và giấy phép phê duyệt sử dụng khẩn cấp cho một vaccine trước đó là gì? Những quy định này có gì khác nhau?
Vaccine phòng COVID-19 là biện pháp hữu hiệu trong việc ngăn chặn lây lan và dự phòng các tình trạng bệnh nặng gặp phải. Vaccine mang đến khả năng miễn dịch tốt ở những người bình thường khoẻ mạnh được tiêm đủ số mũi tiêm khuyến cáo, tuy nhiên với những người có hệ miễn dịch suy yếu, chưa có nhiều nghiên cứu chỉ rõ khả năng của vaccine hiệu quả ở mức độ nào.
Vaccine COVID-19 của Moderna là một trong số các vaccine đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phê duyệt sử dụng toàn cầu trong trường hợp khẩn cấp. Theo như công bố của nhà sản xuất, vaccine Moderna có khả năng tạo miễn dịch kéo dài 6 tháng sau khi tiêm đủ 2 mũi mà không cần tiêm nhắc lại. Các nghiên cứu gần đây đang tiến hành để đánh giá hiệu quả của loại vaccine này.
Trong bối cảnh tiêm phòng bao phủ vaccine toàn quốc, nhiều người sống chung với HIV băn khoăn rằng họ có an toàn để được tiêm vaccine COVID-19 hay không?
Đây là công bố mới theo nghiên cứu tại Hoa Kỳ, được Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) công bố vào ngày 10/09/2021. Cũng theo nghiên cứu, vaccine mang tới hiệu quả cao trong việc chống lại các trường hợp nhập viện và tử vong do COVID-19, ngay cả khi biến thể Delta lan rộng và trở nên phổ biến.
Bộ Y tế có Quyết định số 4471/QĐ-BYT ngày 17/9/2021 về việc phê duyệt có điều kiện vaccine cho nhu cầu cấp bách trong phòng, chống dịch COVID-19.
SKĐS - Sưng, tấy đỏ đau nhức tại vết tiêm hoặc nổi hạch sau khi tiêm vaccine là một trong những phản ứng mà nhiều người gặp phải. Vậy bị sưng sau khi tiêm vaccine COVID -19, có cần kiêng đồ nếp?
Đau nhức tại chỗ tiêm là phản ứng xuất hiện khá phổ biến nhưng mọi người không nên xoa bóp khu vực đó.
Theo nghiên cứu mới được công bố vào 19/8/2021 trên tạp chí MedicalXpress, các nhà khoa học tại trường Đại học Oxford (Anh) đã cho thấy hiệu quả của vaccine Pfizer-BioNTech chống lại COVID-19 giảm nhanh hơn so với hiệu quả của vaccine AstraZeneca.
Việt Nam hiện chưa tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em vì số lượng vaccine còn hạn chế, cần ưu tiên cho đối tượng nguy cơ cao hơn. Trước thềm năm học mới, phụ huynh nên làm gì để tăng cường miễn dịch cho con trẻ?