Viện Y học ứng dụng Việt Nam sẽ lý giải cho bạn lý do tại sao bạn vẫn có thể mắc zona nếu bạn chưa bao giờ bị bệnh thủy đậu trong bài viết dưới đây:
Tiêm không chỉ là nỗi ám ảnh của trẻ con, mà đôi khi còn là của người lớn. Cùng tìm hiểu về hội chứng sợ tiêm trong bài viết dưới đây của Viện Y học ứng dụng Việt Nam:
Cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu về bệnh phế cầu khuẩn, các loại vaccine phế cầu khuẩn khác nhau và các tác dụng phụ tiềm ẩn trong bài viết dưới đây:
Số ca nhiễm cúm tăng lên, trong khi đó diễn tiến của dịch Covid-19 khó dự đoán với sự xuất hiện của biến chủng dễ lây lan BA.5 của Omicron. Do đó, bên cạnh vaccine Covid-19, người cao tuổi nên tiêm phòng vaccine cúm.
Làn sóng biến thể COVID BA4 và BA5 đã xuất hiện trên thế giới và hiện nay đang xuất hiện tại Việt Nam với những lo lắng của người dân. Dưới đây là những điều bạn cần biết về BA.4 và BA.5.
Khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh hoặc vaccine, tế bào lympho B sẽ phản ứng đầu tiên, phân chia nhanh chóng và biệt hóa thành các tế bào plasma tạo ra các protein gọi là kháng thể. Cơ thể con người không thể thúc đẩy phản ứng kháng thế mãi mãi, hàm lượng kháng thể sẽ giảm dần theo thời gian.
Hội đồng tư vấn sử dụng vắc xin Bộ Y tế đã thống nhất việc tiêm mũi 4 vaccine Covid-19 cho 3 nhóm đối tượng, giúp tăng cường miễn dịch phòng bệnh.
Ngày 29/3/2022, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã cho phép tiến hành tiêm liều tăng cường thứ 2 của vaccine COVID-19 do hãng dược Pfizer-BioNTech hoặc Moderna sản xuất trên đối tượng người cao tuổi và một số người bị suy giảm miễn dịch. Các bằng chứng khoa học nhìn chung ủng hộ việc tiêm mũi tiêm tăng cường thứ 4, khi mà khả năng bảo vệ của các mũi tiêm trước đây giảm dần theo thời gian.
Những người tiêm vaccine Sinovac-CoronaVac có nguy cơ gặp phải các triệu chứng COVID-19 mức độ nghiêm trọng cao gấp 5 lần so với những người tiêm vaccine Pfizer-BioNTech. Ngoài ra, những người tiêm vaccine này cũng có khả năng bị nhiễm COVID-19 cao gấp 2 lần so với người tiêm vaccine Pfizer, và cao gấp gần 6 lần so với những người tiêm vaccine Moderna. Đây là phát hiện của một nghiên cứu mới tại Singapore, được công bố vào ngày thứ 3 (12/04/2022).
Mới đây, dữ liệu từ VAERS (Hệ thống báo cáo các tác dụng phụ của vaccine tại Hoa Kỳ) được công bố hôm vào hôm thứ Sáu (15/04/2022) bởi Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) đã báo cáo có tổng cộng 1.226.314 trường hợp gặp phải các tác dụng phụ ở tất cả các nhóm tuổi sau khi tiêm vaccine COVID-19, bao gồm cả 26.976 trường hợp tử vong và 219.865 gặp phải các tổn thương nghiêm trọng, tính từ ngày 14/12/2020 đến ngày 8/4/2022.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), HPV là một loại virus phổ biến có thể dẫn đến một số dạng ung thư như ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, dương vật, hậu môn và phía sau họng bao gồm dưới lưỡi và amidan.
Về bản chất, việc tiêm vaccine phòng COVID-19 hay mắc bệnh đều khiến cơ thể tự sản sinh ra kháng thể chống lại bệnh. Điều này đặt ra câu hỏi trong suy nghĩ của nhiều người: liệu kháng thể này tồn tại trong bao lâu? Nó có giúp chúng ta đề kháng lại trong các trường hợp mắc bệnh tiếp theo hay không? Và chúng ta có cần phải tiếp tục tiêm các mũi vaccine sau khi đã nhiễm bệnh hay không? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời từ các chuyên gia y tế trong bài viết dưới đây.