Mộng du là một dạng rối loạn giấc ngủ, thường gặp ở trẻ em từ 3-8 tuổi. Mông du là một bệnh di truyền và thường sẽ tự biến mất khi đứa trẻ trưởng thành. Chỉ có khoảng 20% số trường hợp vẫn sẽ bị mộng du khi lớn lên.
Mỗi khi bị chóng mặt, bạn thường cảm thấy choáng váng, đầu óc quay cuồng, lảo đảo, sa sầm mặt mũi, mất thăng bằng. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Hãy cùng điểm qua nhé!
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) ảnh hưởng đến khoảng 5% trẻ nhỏ và một nửa trong số đó sẽ vẫn biểu hiện triệu chứng khi lớn lên. Rất nhiều người lớn mắc rối loạn tăng động giảm chú ý nhưng sẽ không bao giờ được chẩn đoán.
Phẫu thuật là một biện pháp điều trị phổ biến của hội chứng ống cổ tay. Phẫu thuật hội chứng ống cổ tay có thể là phẫu thuật mở thông thường và cũng có thể là phẫu thuật nội soi với mức xâm lấn ít nhất.
Cơ thể của con người là một cỗ máy có cấu trúc vô cùng phức tạp và khi những "cỗ máy" này hỏng thì cũng theo những cách vô cùng phức tạp, lạ lùng mà nhiều khi khoa học cũng chưa thể lý giải...
Một bộ não, một cơ thể nhưng lại có tới nhiều nhân cách cùng chung sống? Điều đó hoàn toàn có thật.
Những người cao tuổi luôn muốn ngủ nhiều hơn 9 tiếng có khả năng mắc bệnh suy giảm trí nhớ cao hơn những người ngủ ít hơn.
Các nhà khoa học mới tìm ra được cơ chế hoàn toàn mới chi phối cách các tế bào thần kinh trong não bộ liên lạc với nhau để điều chỉnh quá trình học và nhớ.
Trẻ không ngủ đủ thì lớn lên nhiều khả năng sẽ trở thành các phần tử phạm pháp.
Người trong giới văn phòng, công sở mắc bệnh tâm thần đang có xu hướng gia tăng.
Có một khả năng ghi nhớ tốt là ước vọng của mọi người, đặc biệt đối với học sinh, sinh viên và những người lao động trí óc. Nhưng, điều đó không phải bao giờ cũng có được vì nhiều lý do khác nhau tùy thuộc vào thiên bẩm, thể chất, tuổi tác, môi trường sống, điều kiện giáo dục... trong đó không thể không kể đến chế độ ăn uống. Vậy, ăn gì để có thể làm tăng khả năng ghi nhớ?
Một nghiên cứu mới đây cho thấy, người lớn bị bệnh nha chu tăng gấp 2 lần khả năng bị đột quỵ.