Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Nội tiết ở Người cao tuổi

  • 10/04/2018 - Người cao tuổi

    4 hiểu lầm về dinh dưỡng cho người bệnh tiểu đường

    - Nếu bạn vừa được chẩn đoán là bị tiểu đường typ 2, hoặc nếu bạn đã bị tiểu đường typ 2 trong một thời gian dài, bạn có thể sẽ rất băn khoăn về việc ăn như thế nào để kiểm soát được lượng đường máu. Mỗi người sẽ có một ý kiến khác nhau và rất nhiều ý kiến trong số đó sẽ mâu thuẫn với nhau.

  • 09/04/2018 - Người cao tuổi

    Bệnh tiểu đường và sức khỏe răng miệng

    Bệnh tiểu đường tác động như thế nào đến sức khỏe răng miệng?

  • 08/04/2018 - Người cao tuổi

    Trả lời những câu hỏi về tình dục của nam giới bị tiểu đường

    Tiểu đường có thể dẫn đến rối loạn cương dương, giảm ham muốn tình dục, suy giảm testosterone, và nhiều vấn đề tình dục khác ở nam giới. Dưới đây là những cách giải quyết vấn đề này.

  • 30/03/2018 - Người cao tuổi

    Thảo dược và thực phẩm chức năng có hiệu quả cho bệnh nhân tiểu đường?

    Tiểu đường type 2 là căn bệnh khiến cho cơ thể đề kháng với insulin hoặc không sản xuất đủ insulin để sử dụng, gây mất cân bằng nồng độ đường huyết. Tuy nhiên bệnh tiểu đường vẫn có thể phòng, tránh và kiểm soát được theo nhiều cách khác nhau, trong đó có các loại thảo dược và thực phẩm chức năng (TPCN)

  • 22/03/2018 - Người cao tuổi

    Mãn kinh và loãng xương

    Loãng xương là tình trạng giảm khối lượng xương và hư hoại vi cấu trúc của hệ thống xương dẫn đến xương yếu và có nguy cơ gãy xương. Trung bình người phụ nữ mất tới 10% trọng lượng xương trong 5 năm đầu của thời kỳ mãn kinh. Chế độ ăn giàu calci và tập luyện đều đặn bắt đầu từ thời trẻ có thể làm giảm nguy cơ loãng xương bằng trong thời kỳ mãn kinh, trong khi các phương pháp điều trị bằng thuốc chỉ đem lại những hiệu quả nhất định.

  • 20/03/2018 - Người cao tuổi

    Bổ sung vitamin tổng hợp ở bệnh nhân tiểu đường

    Bệnh tiểu đường khiến cơ thể bạn không thể sử dụng glucose để tạo ra năng lượng, và vì thế glucose dư thừa trong máu, dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao hoặc tăng đường huyết.

  • 18/03/2018 - Người cao tuổi

    Nồng độ Cortisol máu cao và bệnh gan nhiễm mỡ

    Cortisol là một loại hormone quan trọng được sản xuất bởi tuyến thượng thận và chịu trách nhiệm điều chỉnh phản ứng của cơ thể đối với tình trạng stress bên trong và bên ngoài. Do đó, cortisol thường được gọi là hormone căng thẳng.

  • 17/03/2018 - Người cao tuổi

    Mùi cơ thể tiết lộ điều gì về sức khỏe của bạn?

    Mùi cơ thể có là một dấu hiệu quan trọng hơn là việc bạn quên sử dụng lăn khử mùi.

  • 14/03/2018 - Người cao tuổi

    Những nguyên nhân làm thay đổi đường huyết của bạn - Phần 2

    Chỉ số đường huyết là nồng độ glucose – một loại đường đơn – có trong máu. Nồng độ glucose trong máu thay đổi liên tục trong ngày, thậm chí khác nhau từng phút. Đường huyết là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá bệnh tiểu đường. Một số yếu tố sau đây sẽ có tác động rất lớn đối với đường huyết của bạn và cần lưu ý để có thể kiểm soát tốt chỉ số này.

  • 11/03/2018 - Người cao tuổi

    Bệnh đột quỵ não - Phần 3: Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây đột quỵ não

    Uống rượu gây tăng huyết áp, vữa xơ động mạch. Ngoài ra, uống rượu nhiều trong thời gian dài có thể gây tổn thương gan, suy gan gây rối loạn đông máu. Do vậy, người uống rượu nhiều có nguy cơ cao bị đột quỵ chảy máu não. Đồng thời, khi đột quỵ thường rất nặng nề

  • 04/03/2018 - Người cao tuổi

    10 điều bạn nên biết về hội chứng chuyển hóa

    Hội chứng chuyển hóa (hay hội chứng X) là một rối loạn được đặc trưng bởi tình trạng béo phì phần trung tâm cơ thể, kháng insulin hoặc không dung nạp glucose, rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp. Nếu bạn có một trong số các yếu tố trên thì nguy cơ bạn sẽ mắc thêm các vấn đề sức khỏe khác là rất lớn.

  • 01/03/2018 - Người cao tuổi

    Chế độ ăn dành cho hội chứng Cushing

    Hội chứng Cushing xảy ra khi cơ thể sản sinh ra quá nhiều cortisol hoặc được tiếp xúc với nồng độ cao cortisol, có thể gây ra mệt mỏi, tăng cân, thay đổi trên da, trầm cảm, loãng xương, cao huyết áp và tiểu đường. Mặc dù không có bất kì chế độ ăn nào dành cho người mắc hội chứng Cushing, nhưng thực hiện một số thay đổi trong chế độ ăn uống có thể giúp hạn chế nguy cơ gặp phải một số phản ứng tiêu cực của hội chứng Cushing.

  • 1
  • ...
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • ...
  • 31