Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) là tình trạng nhiễm trùng mắt thường gặp do vi khuẩn hoặc virus gây ra hoặc phản ứng dị ứng với triệu chứng đặc trưng là đỏ mắt.
Các biểu hiện của mắt có thể là phản ứng đối với kích thích từ môi trường cũng như truyền đạt những cảm xúc sâu sắc nhất của con người.
Mắt bạn bị khô, ngứa, khó chịu và nhức mỏi. Đó là những biểu hiện thường gặp, hiếm khi là những bệnh lý nguy hiểm. Bạn có thể thực hiện những bước đơn giản sau để ngăn chặn tình trạng đó theo những gợi ý dưới đây.
Theo các chuyên gia y khoa, quầng thâm mắt có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào, lứa tuổi nào và không phân biệt giới tính.
Trong khi bạn không thể cải thiện thị lực ở độ tuổi nhất định, bạn có thể ngăn ngừa cận thị bằng một số phương pháp tự nhiên.
"Team cận thị" hẳn luôn băn khoăn về việc có nên đeo kính thường xuyên, bởi sợ càng đeo thị lực sẽ càng giảm.
Khi bị dị ứng mắt, có thể rửa mắt bằng nước lạnh, nước muối sinh lý hoặc nước mắt nhân tạo. Chườm lạnh cũng là phương pháp hữu hiệu giảm phù mi, giảm ngứa mắt khi bị dị ứng.
Ngày 13/2, TS.BS Lê Xuân Cung – Phó trưởng khoa Kết giác mạc (Bệnh viện Mắt Trung ương) cho biêt, trong những ngày gần đây, bệnh nhân bị viêm kết mạc hay còn gọi là đau mắt đỏ có tăng so với ngày thường, tuy nhiên chưa đến mức bùng phát thành dịch.
Chúng ta đều bị nhức mỏi mắt rất nhiều lần, nhưng nhức mắt là gì? Tại sao mắt bạn lại bị nhức?
Trẻ nhỏ bị viêm bờ mi mắt nếu không được điều trị có thể dẫn đến mắt bị lẹo hay viêm kết mạc. Dưới đây, là dấu hiệu nhận biết và cách phòng viêm bờ mi mắt dành cho trẻ nhỏ mà các bậc cha mẹ có thể tham khảo.
Sau đục thủy tinh thể và các bệnh đáy mắt, Glôcôm là nguyên nhân thứ 3 gây mù. Bệnh này được xếp vào loại mù loà không chữa được.
Bác sỹ nhãn khoa nhìn cơ thể bạn bằng một cách mà những bác sỹ khác không thể làm được, đó là thông qua đôi mắt của bạn. Do đó, có thể có những cái nhìn sâu sắc về những gì đang diễn ra trong cơ thể bạn.