Lẹo mắt hay chắp mắt là hai bệnh về mắt thường gặp. Bệnh sẽ gây đau nhức bờ mi, kèm với tình trạng phù nề gây khó chịu khi nhìn, ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt người bệnh.
Nhiễm COVID-19 có thể ảnh hưởng đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể, bao gồm cả mắt. Dưới đây là một số dấu hiệu nhiễm trùng mắt phổ biến có thể xuất hiện ở những người nhiễm SARS - CoV-2.
Lẹo mắt là một trong những bệnh lí mắt thường gặp. Lẹo mắt trông giống như một vết sưng đỏ ở gốc lông mi, ấn mềm. Bệnh có thể tự khỏi nhưng rất dễ tái phát.
Mắt bị cộm luôn khiến mọi người có cảm giác vướng víu ở bên trong. Cộm mắt có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Khi cảm thấy mắt bị cộm, cần theo dõi và chăm sóc mắt đúng cách giúp có phương án điều trị kịp thời, đảm bảo an toàn cho thị lực của mắt.
Nhức mỏi mắt là tình trạng thường gặp đối với nhân viên văn phòng. Tuy nhiên, triệu chứng này nguy hiểm thế nào và có trị dứt điểm được không?
Ung thư mắt khá hiếm, vì thế khi bị chẩn đoán mắc một loại ung thư tại mắt, người bệnh đều sững sờ, hoảng hốt. May mắn là cuộc chiến điều trị ung thư tại mắt đã có nhiều bước tiến quan trọng trong vài năm qua.
Những bệnh về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể bảo vệ đôi mắt, phòng tránh bệnh mắt bằng một số thay đổi thói quen sinh hoạt dưới đây:
Vitamin B12 đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất các tế bào hồng cầu và sự ổn định của hệ thống thần kinh. Hiện nay, thiếu vitamin B12 rất phổ biến đặc biệt là ở người cao tuổi.
Hố gai thị (ODP) là hiện tượng lõm hiếm gặp của thị thần kinh có thể gây ra bệnh lý hoàng điểm dẫn tới mất thị lực.
Hiện nay, cận thị và các bệnh liên quan đến mắt đang dần trở nên phổ biến. Do đó, việc bổ sung các loại thực phẩm tốt cho mắt trong thực đơn ăn uống hàng ngày là vô cùng quan trọng. Dưới đây là danh sách một số loại thực phẩm bạn nên bổ sung vào thực đơn ngay từ hôm nay.
Dị ứng mắt hay còn gọi là viêm kết mạc dị ứng xảy ra khi mắt phản ứng với chất kích thích.
Bệnh mù lòa có thể chữa được nhờ việc sử dụng liệu pháp gene để lập trình lại các tế bào nằm trong võng mạc nhằm giúp cho những tế bào này có khả năng "bắt sáng".