Câu cửa miệng thường là: “Sáng ăn cho mình, trưa ăn cho bạn, tối ăn cho kẻ thù” hay “Sáng ăn như ông vua, trưa như hoàng tử, tối như người nghèo” để nói về tầm quan trọng của ăn sáng. Một buổi sáng nhiều năng lượng khiến bạn có ngày làm việc hiệu quả, tự tin, dễ dàng vượt qua những thách thức cuộc sống. Không ngoa khi nói rằng, bữa sáng quyết định thành công cho ngày làm việc hôm đó. Tuy nhiên, nếu bỏ bữa sáng, nhiều hệ lụy sẽ xảy ra...
Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều chất dinh dưỡng trong thực phẩm có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch hoặc giúp giảm các triệu chứng của bệnh cúm.
Mùa hè, nhiều trẻ nhỏ bị tiêu chảy, không ít cha mẹ tự mua men về cho trẻ uống vì nghĩ có thể cải thiện tình trạng biếng ăn.
Một điều tưởng chừng như nghịch lý, đó là thức ăn dành cho trẻ ngày càng phong phú và bổ dưỡng thì tình trạng táo bón ở trẻ ngày càng trở nên phổ biến. điều này khiến cho không ít các bậc phụ huynh cảm thấy rất lo lắng vì táo bón không những làm giảm chất lượng cuộc sống mà còn gây nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển sau này của trẻ.
Hệ vi sinh ở ruột được xem như “thần hộ mệnh và bạn đồng hành suốt đời của chúng ta, một di sản cần được bảo tồn” (G. Corthier), vì nó tham gia vào rất nhiều quá trình chuyển hóa và tạo miễn dịch cho cơ thể.
Ăn uống quá mức có nghĩa là ăn một lượng lớn thức ăn trong một khoảng thời gian tương đối ngắn. Bạn có thể cảm thấy không thể kiểm soát được mình ăn gì và ăn bao nhiêu. Nếu thường xuyên ăn uống quá mức, bạn sẽ có nguy cơ gặp nhiều rủi ro về sức khỏe.
Việc thực hiện chế độ ăn uống nhiều chất dinh dưỡng có lợi có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim và thúc đẩy hoạt động tim mạch tối ưu.
Không phải tất cả các món ăn vặt đều gây hại cho sức khỏe, dưới đây là những món ăn vặt được các chuyên gia y tế khuyên dùng.
Nước cam mang lại nhiều giá trị cho sức khỏe nhưng phải uống đúng cách như nên uống sau bữa ăn 1-2 giờ, không uống vào buổi tối, không uống khi đói…
Việc thúc ép con ăn để có chiều cao lý tưởng tuổi dậy thì tưởng tốt nhưng lại là một sai lầm có thể để lại những hệ lụy lâu dài cho sức khỏe.
Thừa cân, béo phì ở trẻ em gây nhiều hậu quả xấu tới sức khỏe như đái tháo đường typ 2, rối loạn chuyển hóa lipid máu và tăng huyết áp.
Các nghiên cứu cho thấy, nếu trẻ bị suy dinh dưỡng từ lúc còn nhỏ thì trong tương lai dễ có nguy cơ thừa cân, béo phì, đái tháo đường, tim mạch...