Thấy bé bị cảm lạnh, các phụ huynh đừng vội vàng cho con đi khám hay uống thuốc. Có rất nhiều việc bố mẹ có thể làm ngay tại nhà để giúp giảm các triệu chứng cảm lạnh, giúp bé khỏe mạnh hơn.
Vi khuẩn trên da sẽ phân giải mồ hôi khi nó được tiết ra từ lỗ chân lông. Mùi hôi sẽ được giải phóng khi mồ hôi bị phân hủy.
Mỗi giọt sữa mẹ chứa hàng triệu tế bào bạch cầu giúp kích thích miễn dịch. Bú mẹ mang lại lợi ích toàn diện và ảnh hưởng tới sự phát triển của rất nhiều hệ cơ quan trên cơ thể trẻ.
Phân sẫm màu là bằng chứng cho thấy bạn đang mất nước, nhưng hơi thở, tâm trạng và cảm giác với đồ ngọt cũng có thể cảnh báo tình trạng mất nước của bạn.
Thời điểm giao mùa là khoảng thời gian bạn dễ mắc các bệnh cảm lạnh, cảm cúm… do thay đổi thời tiết, hệ miễn dịch suy yếu. Tìm hiểu các con đường lây lan vi khuẩn gây bệnh có thể giúp bạn bảo vệ bản thân tốt hơn.
Giun là loại ký sinh trùng sống ăn bám ở đường ruột. Ở nước ta, tình trạng vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống kém do vậy rất nhiều người nhiễm các loại giun như: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn...
Khi nào trẻ có thể bắt đầu luyện tập sức mạnh và trẻ nên thực hiện luyện tập như thế nào?
Bản năng bảo vệ con, ngay cả khi con đã 17 tuổi hoặc đã vào đại học, là một hiện tượng không phải hiếm gặp bởi chúng ta luôn muốn làm những gì tốt nhất cho con.
Mất nước là khi cơ thể bị thất thoát một lượng dịch lớn mà không kịp bù. Việc mất nước cực kỳ nguy hiểm và thậm chí có thể gây tử vong.
Bệnh đường hô hấp, cảm cúm, sốt xuất huyết, đau mắt đỏ... là những bệnh phổ biến khi thời tiết chuyển mùa hè sang thu. Cha mẹ cần biết cách phòng tránh để bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ mắc bệnh.
Mùa thu được coi là mùa dễ chịu nhất trong năm, thời tiết mát mẻ, nhưng ít người biết đây cũng là mùa dễ mắc một số bệnh hơn các mùa khác vì nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch nhiều.
Những người lần đầu làm cha, làm mẹ hẳn sẽ rất "ngô nghê" và bỡ ngỡ. Hãy tìm hiểu trước về những mốc đầu đời của bé, giúp bạn chuẩn bị tinh thần tốt hơn với những thay đổi, phát triển của trẻ.