Đã bao giờ bạn suy nghĩ đến việc cho con mình điều trị bằng hormone tăng trưởng chiều cao? Hiệu quả mà nó có thể mang lại và cả những nguy cơ mà nó có thể gây ra đối với con của bạn?
Bên cạnh những yếu tố về di truyền, dinh dưỡng và tập luyện, giấc ngủ cũng là một yếu tố có tác động đến sự phát triển chiều cao của trẻ thông qua ảnh hưởng của nó đối với sự sản sinh nội tiết tố tăng trưởng, hay còn gọi là hormone tăng trưởng.
Ước mơ sở hữu chiều cao tối ưu của trẻ là rất phổ biến và đây cũng là mối bận tâm của các bậc phụ huynh. Bạn có biết, nếu trẻ chăm chỉ vận động ở giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì, mỗi ngày các đốt cột sống sẽ giãn nở và phát triển mạnh mẽ, giúp trẻ đạt được chiều cao như ý.
Giúp trẻ sở hữu chiều cao tối ưu là ước mơ và cũng là mối bận tâm của hầu hết các bậc phụ huynh. Bạn có biết, nếu trẻ chăm chỉ vận động ở giai đoạn tiền dậy thì và dậy thì, mỗi ngày các đốt cột sống sẽ giãn nở và phát triển mạnh mẽ, giúp bạn đạt được chiều cao như ý. Do đó, các bài tập cơ bản hỗ trợ tăng trưởng chiều cao dành cho trẻ là không thể thiếu trong thời gian biểu tập luyện hàng ngày của trẻ.
Thống kê cho thấy những trẻ lười vận động hoặc béo phì đều có chiều cao tuổi trưởng thành thấp hơn so với những trẻ khác. Dinh dưỡng, vận động và chiều cao là ba yếu tố ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Đặc biệt là dinh dưỡng có ảnh hưởng khá lớn đến vận động và chiều cao. Bài viết dưới đây sẽ giải thích rõ hơn cho các bậc phụ huynh về mối liên hệ giữa 3 yếu tố này
Ngủ đủ giấc rất quan trọng đối với trẻ nhỏ vì nhiều lý do, từ việc khôi phục năng lượng đến việc sản sinh và tái tạo các nơ ron thần kinh. Đặc biệt, các bằng chứng khoa học cho thấy giấc ngủ cũng thúc đẩy tăng trưởng chiều cao ở trẻ .
Khi nói đến tăng trưởng chiều cao của trẻ nhỏ, trong khi các yếu tố di truyền quy định “chiều cao tiềm năng”, thì dinh dưỡng lại là một yếu tố quan trọng quyết định trẻ có đạt được mức chiều cao tối đa đó không. Do đó để tăng chiều cao trong giai đoạn tiền dậy thì cần "khuyến khích" các hormone tăng trưởng sản xuất và làm việc hết công suất, nhờ một chế độ ăn uống cân bằng với đúng loại vitamin và khoáng chất để tăng cường sự hình thành, phát triển của xương. Trong số đó, vitamin K2, cùng với canxi và vitamin D là 3 vi chất quan trọng giúp hình thành, phát triển và đảm bảo sức khỏe của xương, nhất là trong thời kỳ 6-11 tuổi.
Trẻ em, đặc biệt là trẻ em lứa tuổi phát triển, rất cần canxi. Tuy nhiên, muốn hấp thu và sử dụng canxi có hiệu quả, cần phải có sự có mặt của vitamin D và vitamin K2
Để có được mức chiều cao tốt nhất, chúng ta cần chăm sóc đều đặn bộ xương ngay từ nhỏ, nhất là ở giai đoạn thanh thiếu niên – giai đoạn phát triển mạnh nhất của cơ thể, và duy trì được trạng thái này trong suốt cuộc đời.
Vitamin K được tìm ra một cách ngẫu nhiên vào năm 1929 bởi Henrik Dam – một nhà khoa học người Đan Mạch,
Canxi là một khoáng chất vô cùng thiết yếu của cơ thể, tham gia vào quá trình xây dựng hệ xương răng chắc khỏe, sản xuất và bài tiết một số hormone, chức năng đông máu, hoạt động cơ bắp và cơ tim, dẫn truyền tế bào thần kinh. Khi cơ thể bị thiếu canxi, sẽ dẫn đến những rối loạn và bệnh tật như loãng xương, rối loạn chức năng cơ bắp, tim mạch và thần kinh.
Ngày nay, các bậc phụ huynh ngoài học hỏi kinh nghiệm từ người xung quanh còn có thể tìm kiếm thông tin về nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Những kiến thức này phần nào giúp cha mẹ biết cách chăm sóc và nuôi dạy trẻ tốt hơn. Phải chăng bởi vậy mà chiều cao trung bình của người trưởng thành năm 2010 cao hơn 4cm và nặng hơn 8kg so với người trưởng thành năm 1975. Tuy nhiên, vẫn còn một số quan niệm và hiểu biết chưa đúng đắn xung quanh việc nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển chiều cao của trẻ. Dưới đây là một số ví dụ hay gặp: