Giảm căng thẳng là một phần rất quan trọng đối với sức khỏe nhưng liệu việc sử dụng thực phẩm chức năng có thực sự giúp bạn giải tỏa được căng thẳng hay không? Hãy cùng tìm hiểu.
Nôn ói là tình trạng hay gặp ở trẻ, cũng có khi là triệu chứng của một bệnh cấp tính. Vì vậy, cha mẹ cần phải lưu ý các dấu hiệu nguy hiểm để xử trí phù hợp.
Căng thẳng vì thiếu tình dục là một phản ứng tự nhiên mà chúng ta có thể gặp phải ở bất cứ giai đoạn nào. Nó đề cập đến sự mất cân bằng giữa ham muốn tình dục của một người và đời sống tình dục thực tế của họ. Một số người cho rằng căng thẳng vì thiếu tình dục chỉ áp dụng cho những người có ham muốn tình dục cao. Tuy nhiên, nó có thể xảy ra ở bất cứ ai khi mà sự kích thích tình dục không được thỏa mãn, dẫn đến căng thẳng.
SEA Games 31 đang diễn ra với lịch thi đấu giữa các đội, trong đó có môn thể thao vua là bóng đá. Và không ít người bệnh tim mạch là "fan" hâm mộ môn thể thao này, muốn hòa mình vào không khí sôi động của các trận túc cầu.
Áp lực học và thi cử khiến học sinh căng thẳng và bị stress ngày càng nhiều hơn. Nhất là thời điểm "chạy" nước rút để tiến dần đến các kỳ thi cuối năm học trở thành gánh nặng. Áp lực này sẽ khiến trẻ mắc nhiều bệnh lý không đáng có.
Áp lực từ cuộc sống, công việc, học tập, thi cử … rất dễ đẩy bạn vào tình trạng căng thẳng stress, mất ngủ, khó ngủ… dẫn đến cơ thể mệt mỏi, không tốt cho sức khỏe, đây còn là nguyên nhân gây đau dạ dày.
Căng thẳng là chuyện bình thường ai cũng có thể gặp, nhưng căng thẳng quá mức có thể làm giảm chất lượng cuộc sống. Dưới đây là các triệu chứng của căng thẳng và cách đối phó với chúng.
Sau khi khỏi Covid-19, một số người có thể gặp một số vấn đề về thính lực như ù tai, nghe kém một hoặc cả hai bên tai, kèm theo chóng mặt, mất ngủ.
Căng thẳng-stress là một phản ứng bình thường của cơ thể khi đối mặt với một thử thách hoặc một tình huống đặc biệt. Nhất là hiện nay cuộc sống hiện đại không ngừng gây sức ép như: Công việc quá tải, nhu cầu trong gia đình, chăm sóc con cái…và vô số vấn đề khác có thể tạo áp lực.
Số người nhiễm SARS-CoV-2 tăng cao, rất nhiều F0 hiện đang điều trị tại nhà. Người nhà cũng như F0 đều lo lắng. Một trong những câu hỏi thường gặp là: Người mắc COVID-19 cần kiêng cữ gì khi điều trị tại nhà?
Một thế hệ trẻ đang có nguy cơ bị tụt hậu lại phía sau vì sự kết hợp giữa thời gian cách ly kéo dài bởi hệ thống y tế và các tác động không cân xứng của đại dịch đối với sức khỏe tâm thần. Đây là kết quả của một nghiên cứu phân tích mới đây đưa ra các cảnh báo về tình trạng này.
Theo BS. Trần Quốc Khánh, BV Việt Đức, không nên quá lo lắng về di chứng hậu COVID-19 ở trẻ em vì tỷ lệ cực thấp và trẻ sẽ trở lại bình thường từ 3-6 tháng không có dấu vết gì. Điều quan trọng là giữ vững tâm lý, tinh thần lạc quan cho trẻ để tránh tổn thương về tâm lý sau này.