Bệnh viêm VA rất dễ tái đi tái lại khi thời tiết thay đổi khiến trẻ luôn mệt mỏi, khó thở, bỏ bú, biếng ăn, quấy khóc… và có thể dẫn tới những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Rối loạn ăn uống ở tuổi dậy thì không chỉ đơn thuần là việc con bạn thay đổi khẩu vị, thói quen hay cảm xúc với việc ăn uống, nếu những biểu hiện này kéo dài rất có thể là dấu hiệu cảnh báo về tình trạng sức khoẻ tuổi teen.
Ăn không ngon miệng hay chán ăn là hiện tượng dễ xảy ra với mọi người. Tình trạng này nếu kéo dài liên tục sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Đối với các ông bố bà mẹ có con nhỏ, bất cứ một dấu hiệu bất thường nào dù là nhỏ nhất cũng có thể mang đến sự lo lắng về sức khỏe của con. Một trong những dấu hiệu mà nhiều phụ huynh thắc mắc về sức khỏe của trẻ chính là việc trẻ sau khi sinh hắt hơi nhiều. Vậy điều này có phải là bất thường và nó có phải là dấu hiệu của vấn đề nghiêm trọng nào khác hay không?
Trẻ biếng ăn, kén ăn có thể khiến cha mẹ vừa bực bội nhưng cũng vừa lo lắng. Liệu con bạn có nhận được đủ các dưỡng chất cần thiết để phát triển khỏe mạnh hay không khi chúng chỉ chịu ăn một số món ăn nhất định?
Táo bón ở trẻ em thường không nghiêm trọng và có thể cải thiện khi bạn thay đổi chế độ ăn uống cho con. Tuy nhiên, nếu táo bón kéo dài thì nó có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm hoặc là dấu hiệu một tình trạng y tế tiềm ẩn.
Trẻ phát triển hành vi ăn uống sai có thể dẫn đến thích những thực phẩm kém chất lượng, giàu chất béo bão hòa hoặc đường, muối cao. Đó là nguồn gốc của nhiều bệnh sau này.
Một nghiên cứu được thực hiện ở một số nước trên Thế Giới, kết quả cho thấy phần lớn cha mẹ nhận thấy con mình gặp khó khăn trong vấn đề ăn uống.
Không chỉ gây biếng ăn, trẻ được xem tivi sớm còn có thể gặp các vấn đề nghiêm trọng khác như thay đổi hành vi, chậm phát triển ngôn ngữ, não bộ và nhiều bệnh nhi khoa.
Khi trẻ nhỏ (dưới 5 tuổi) có biểu hiện biếng ăn, tiêu hóa kém, tiêu chảy... điều đầu tiên mà cha mẹ nghĩ tới là mua men tiêu hóa cho con uống mà không hiểu rõ cơ chế tác dụng của loại thuốc được gọi chung với cái tên “men tiêu hóa” này. Chưa kể việc dùng thuốc không đúng chỉ định còn gây cho trẻ những hậu quả rất xấu cho cơ quan tiêu hóa và quá trình tăng trưởng.
Các bé 1-2 tuổi thường bị biếng ăn, nhiều bà mẹ lo lắng liệu bé có ăn đủ lượng hay không. Tâm lý này khiến cha mẹ tạo nhiều áp lực lên việc ăn của bé.
Biếng ăn là tình trạng rất hay gặp ở trẻ em, ở tất cả các lứa tuổi. Biếng ăn có nhiều biểu hiện khác nhau: trẻ ăn ít hơn bình thường, ngậm thức ăn trong miệng lâu không chịu nuốt, không chịu ăn một số loại thức ăn như thịt, cá, trứng, sữa hoặc từ chối ăn tất cả các loại thức ăn, chạy trốn khi tới bữa ăn, nghe thấy lanh canh của thìa, bát, hay nhìn thấy thức ăn đó có phản ứng buồn nôn hoặc bố, mẹ cho ăn không chịu ăn nhưng người khác cho ăn lại ăn...