Những đối tượng như phụ nữ mang thai, trẻ sơ sinh, trẻ em, thanh thiếu niên và người già đang phải đối mặt với các biến chứng sức khỏe nghiêm trọng do biến đổi khí hậu. Mặc dù nhận thức về biến đổi khí hậu của con người đã tăng lên, nhưng các hành động bảo vệ mạng sống của những đối tượng có nguy cơ cao vẫn còn hạn chế và cần được chú ý nhiều hơn.
Các yếu tố môi trường có thể ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của một người, ví dụ như chất lượng không khí bạn hít thở, chất lượng nguồn nước bạn sử dụng… Nhân Ngày Môi trường Thế giới (ngày 5/6 hàng năm), hãy cùng tìm hiểu các tác động của môi trường tới sức khỏe của bạn.
Các nhà khoa học tin rằng, sự nóng lên toàn cầu sẽ làm tăng đáng kể sự lây truyền virus giữa các loài động vật, từ đó làm tăng nguy cơ lây nhiễm bệnh từ động vật sang con người và tạo ra các bệnh truyền nhiễm chẳng hạn như virus SARS-CoV-2.
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện và cho rằng biến đổi khí hậu có thể là một nhân tố gây ra đại dịch COVID-19.
Nhu cầu tiêu thụ thịt trên toàn cầu hiện nay đang đặt ra câu hỏi lớn về việc gây ra những vấn đề môi trường đáng lo ngại.
- Hiệu ứng nóng lên toàn cầu thay đổi lượng mưa, tăng xói mòn ven bờ, kéo dài thời gian canh tác, làm tan băng và bùng phát dịch bệnh.
Hãy cẩn thận với các tác nhân này
Những nghiên cứu mới đây đã đưa ra một gợi ý cho câu hỏi trên đó là việc biến đổi khí hậu chịu trách nhiệm một phần trong việc lan truyền vi rút Zika nhanh chóng.
Vị trí địa lý của Việt Nam khiến nước ta được đánh giá là một trong những nước bị ảnh hưởng nhiều nhất do biến đổi khí hậu, bao gồm cả những tác động về mặt sức khỏe.