Bệnh tim mạch là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong tại nhiều nước trên thế giới. Số liệu năm 2022 của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ cho thấy cứ 36 giây sẽ có 1 người Mỹ tử vong vì bệnh tim mạch, may mắn là tới 80% số trường hợp tử vong này có thể dự phòng được.
Trong giá đỗ có chứa một lượng lớn vitamin B1, B2, B6, C, protein… Loại thực phẩm này còn có thể hỗ trợ điều trị các loại bệnh nghiêm trọng như tim mạch, tiểu đường cao huyết áp, thậm chí là cả bệnh ung thư.
Dịch COVID-19 rồi có thể sẽ qua đi, nhưng những người đã mắc COVID-19, có thể bị những ảnh hưởng trong và sau khi đã hồi phục, thậm chí lâu hơn nữa. Trong đó, ảnh hưởng đến tim mạch thường gặp nhất và được phản ánh nhiều nhất.
Nếu bạn là một trong số nhiều người nhiễm COVID-19 và đã khỏi bệnh, thì bạn có thể thở phào nhẹ nhõm và cảm thấy hạnh phúc vì đã “chiến thắng” được con virus SARS-CoV-2 này. Nhưng bạn có thể vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ rằng điều quan trọng vẫn là đề phòng các biến chứng lâu dài, đặc biệt là biến chứng liên quan đến tim của bạn.
Các nghiên cứu cho thấy cúm mùa làm tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim và tai biến mạch não. Bài viết dưới đây của TS.BS Phạm Như Hùng - Tổng thư ký Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam, sẽ đề cập đến vấn đề bị bỏ qua nhiều năm qua ở nước ta trong chăm sóc sức khỏe tim mạch.
Nếu không muốn đường huyết cả ngày "lên xuống thất thường" gây tổn thương cơ thể, người bệnh đái tháo đường nên tránh làm 4 điều sau vào buổi sáng.
Theo thống kê, tại Pháp, các bệnh tim mạch (đau tim, đột quỵ…) là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở phụ nữ . Tuy nhiên các biến cố tim mạch có thể được ngăn ngừa. Chúng ta nên điều chỉnh lại những việc làm hàng ngày sẽ giúp giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim.
Bệnh rối loạn lipid máu hay rối loạn mỡ máu là thuật ngữ chỉ tình trạng mỡ trong máu tăng cao. Người ta dùng từ "rối loạn" là do mỡ máu có hai dạng chính là cholesterol và triglyceride.
Mỗi người sinh ra đều có một nhóm máu. Mỗi nhóm máu đều có những ưu, nhược điểm riêng về thể chất, bạn nên chú ý để tự bảo vệ chính mình.
Giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột gây mưa nhiều, ẩm, lạnh, rét, nhiều bệnh ở người cao tuổi (NCT) dễ xuất hiện, tái phát, vì vậy, NCT nên chú ý để phòng tránh những biến cố về sức khỏe có thể xảy ra.
Tĩnh mạch là mạch máu dẫn máu từ các cơ quan về lại tim. Chúng vẫn có nguy cơ bị viêm hay tổn thương khi bị tác động vào, làm ảnh hưởng đến khả năng vận động của cơ thể hay đôi khi nguy hiểm đến tính mạng. Viêm tĩnh mạch thường xảy ra ở cẳng chân. Nhưng cũng có thể ảnh hưởng ở cánh tay, dương vật hoặc vú. Viêm tĩnh mạch chủ yếu ảnh hưởng đến những người từ 25–50 tuổi, với độ tuổi trung bình khoảng 40 tuổi. Nam giới có nguy cơ mắc bệnh viêm tắc tĩnh mạch cao gấp 3 lần so với nữ giới.
Một nghiên cứu mới đã phát hiện ra những người lớn tuổi mắc bệnh béo phì kết hợp tập thể dục nhịp điệu và việc giảm lượng calo vừa phải đã cải thiện nhiều về sức khỏe tim mạch hơn so với những người lớn tuổi chỉ chọn tập thể dục hoặc tập thể dục kết hợp chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt.